Thứ bảy, 20/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Xuất nhập khẩu hàng hóa 6 tháng đầu năm 2022 được ghi nhận là điểm sáng của nền kinh tế. Dẫu vậy, niềm vui này chưa thể trọn vẹn khi nhập siêu đã quay trở lại, ghi nhận hơn 1,42 tỷ USD. Lo lắng càng lớn dần hơn nhất là trong bối cảnh các doanh nghiệp trong nước hoạt động chưa hiệu quả.
Nửa đầu tháng 1/2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt gần 28 tỷ USD, trong đó cán cân thương mại đảo chiều với con số nhập siêu gần 2 tỷ USD. Đây được xem là tín hiệu cho thấy cộng đồng doanh nghiệp đang hồi phục sản xuất để bước vào hoạt động xuất nhập khẩu.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu tháng 10 ước đạt 53,5 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa thực hiện tháng 10 ước tính xuất siêu 1,1 tỷ USD. Tuy nhiên, tính chung 10 tháng năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa vẫn nhập siêu 1,45 tỷ USD.
Sau 5 tháng liên tiếp nhập siêu, vào tháng 9, xuất siêu đã quay trở lại ở mức 500 triệu USD. Câu hỏi đặt ra rằng, liệu cán cân thương mại Việt Nam trong năm 2021 liệu có thể cân bằng trở lại.
Xuất khẩu trong 8 tháng vừa qua vẫn phụ thuộc lớn vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), gây lo ngại về sự thiếu vững chắc trong xuất khẩu do nguồn cung và cầu của các doanh nghiệp này hầu hết phụ thuộc vào thị trường quốc tế.
8 tháng đầu năm, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 3,71 tỷ USD. Để ngăn chặn đà suy giảm xuất khẩu, Bộ Công thương cho biết bên cạnh thị trường truyền thống, bộ đang hướng dẫn doanh nghiệp chú trọng vào các thị trường nhỏ và thị trường ngách như Nam Á, Đông Á, châu Phi...
Dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp trên cả nước, nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg đã ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động thương mại.
Việc tăng cường quản lý xuất nhập khẩu một số mặt hàng chiến lược nhằm hỗ trợ cho hoạt động sản xuất và tiêu dùng trong nước trong bối cảnh dịch Covid-19.
Tháng 7/2021, Việt Nam ghi nhận mức nhập siêu kỉ lục, lên tới 1,7 tỷ USD. Tình hình dịch Covid-19 còn phức tạp, trong khi quá trình vận chuyển hàng hóa bị gián đoạn, giá cước vận chuyển cao, những tháng còn lại của năm 2021 sẽ rất khó khăn cho xuất khẩu Việt Nam.
Với mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng từ 4 - 5% so với năm 2020, các chuyên gia thương mại cho rằng doanh nghiệp cần tổ chức sắp xếp lại chiến lược và định hướng sản xuất kinh doanh.
Các mặt hàng nhập khẩu nhiều trong thời gian qua chủ yếu là linh kiện điện tử, nguyên phụ liệu trong ngành da giày, dệt may...Đây cũng là các lĩnh vực sản xuất đang có sự phục hồi.
Trong 15 ngày đầu tháng 6 năm 2021 nhập siêu ghi nhận ở mức 1,35 tỷ USD. Lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/6, cả nước nhập siêu gần 2 tỷ USD.
Tốc độ tăng kim ngạch nhập khẩu cao hơn kim ngạch xuất khẩu khiến cán cân thương mại hàng hóa 5 tháng đầu năm 2021 nhập siêu 369 triệu USD.
Từ cuối năm 2020 đến nay, giá nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi như bắp, đậu nành, bột cá… đã tăng chóng mặt khiến giá thức ăn chăn nuôi trong nước cũng phải tăng theo.