Thứ sáu, 29/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Trong bối cảnh lạm phát ở Mỹ và EU đạt đỉnh, các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang có xu hướng tăng giao thương với các thị trường gần để duy trì sản xuất và hạn chế tối đa những bất lợi cho doanh nghiệp. 
Bất chấp tình thế khó khăn, tính đến hết tháng 11/2022, xuất khẩu thuỷ sản đã đạt hơn 10 tỷ USD. Dự kiến kết thúc năm 2022, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sẽ cán đích với con số 11 tỷ, con số kỷ lục của ngành trong hơn 20 năm qua.  
Áp lực chốt lời mạnh mẽ khiến một loạt cổ phiếu bluechip lao dốc. Đáng chú ý, dòng tiền đã chọn lọc hơn khi rời xa nhiều cổ phiếu mang tính đầu cơ để chạy về với nhóm ngành sản xuất, xuất khẩu, đặc biệt là nhóm ngành thủy sản với sự tăng mạnh của VHC.
Thủ tướng yêu cầu khẩn trương xây dựng Chương trình, kế hoạch hành động 180 ngày thực hiện các khuyến nghị của EC trong việc gỡ thẻ vàng IUU. Trong đó, phải gắn rõ trách nhiệm, phải lượng hóa để mọi cơ quan, người dễ hiểu, dễ làm, dễ giám sát, dễ kiểm tra, dễ đánh giá...
Mặc dù thắng lớn trong nửa đầu năm, nhưng thời gian còn lại của năm nay, nhiều tác động bất lợi phát sinh khiến cộng đồng doanh nghiệp thủy sản vẫn cần được trợ lực, trong đó, vốn và cơ sở hạ tầng là một trong những yếu tố then chốt cho sự phát triển bền vững của ngành thủy sản.
Những khó khăn về nguyên liệu, tỷ giá, lạm phát...gần như không làm khó được doanh nghiệp ngành thủy sản nước ta khi vẫn có những tên tuổi "khoe" lãi đậm với kết quả đẹp như mơ trong nửa đầu năm. Liệu đây có là lực kéo giúp lợi nhuận doanh nghiệp “thăng hoa” hơn khi về đích?
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đã bị ngừng trệ đơn hàng, nguồn cung nguyên vật liệu, biện pháp thanh toán… từ cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Giá trị của nguồn phụ phẩm từ thủy sản được những người làm trong ngành ví là “mỏ vàng”, có thể đem về nguồn thu tỷ đô. Một số doanh nghiệp trong nước đã tận dụng được “mỏ vàng” này, nhưng vẫn còn rất nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết.
Dự báo năm 2022, nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại EU có xu hướng hồi phục trở lại, cùng những ưu đãi đặc biệt về thuế quan từ Hiệp định EVFTA..., sẽ tạo động lực tăng trưởng cho toàn ngành. Trước con sóng hồi phục, các doanh nghiệp thủy sản đã tìm ra những cách khác nhau để vượt "đại dương", tăng xuất khẩu. 
Báo cáo hồi tháng 5/2021 của EC có một số điểm cảnh báo với Việt Nam trong đó có việc Thủy sản Việt Nam khó trụ hạng, “bay màu" vàng sang đỏ.
Ngày 18/8, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã có công văn gửi tới Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc góp ý Dự thảo Nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
"Cần có tầm nhìn chiến lược phát triển ngành thuỷ sản theo từng giai đoạn, sẵn sàng đối diện với những thách thức, biến động, không được "ăn đong". Có như vậy mới nâng cao năng suất, sức cạnh tranh của ngành hàng" - Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhận định.
Giá thức ăn tăng cao làm giảm khả năng cạnh tranh của ngành thủy sản và chăn nuôi vốn đã khó khăn vì xuất khẩu gián đoạn và dịch bệnh.