Thứ bảy, 20/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, tính đến 15/3, ngành nông nghiệp có 5 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, lần lượt là gỗ và sản phẩm gỗ, cà phê, thuỷ sản, gạo và rau quả. Với sự khởi đầu tích cực, nhiều kỳ vọng để cán đích mục tiêu 55 tỷ USD trong năm 2024.
Bất chấp khó khăn của nền kinh tế, ngành nông nghiệp tiếp tục là trụ đỡ vững chắc khi ghi nhận nhiều kết quả lạc quan. Đáng chú ý, có nhiều chỉ tiêu đạt kỷ lục thập kỷ như GDP ngành với ước 3,83%, giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt hơn 53 tỷ USD và có xuất siêu kỷ lục gần 12,1 tỷ USD.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa cho biết, hết quý 3/2023, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 38,48 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu gạo đạt 3,66 tỷ USD, tăng 40,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo VNDirect, lĩnh vực xuất khẩu gạo có vị thế tốt để đón đầu xu hướng tăng giá của gạo. Khối phân tích kỳ vọng 2023 sẽ là một năm thuận lợi cho ngành lúa gạo nhờ giá gạo tăng do Ấn Độ hạn chế xuất khẩu gạo.
“Các ngành khác có thể tăng rất nhanh nhưng ngành nông nghiệp rất chậm và cần thời gian, 54 tỷ USD là cả một sự cố gắng bởi sắp tới còn rất nhiều khó khăn. Chúng ta nên đặt mục tiêu vừa phải, không nên cố gồng”, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhấn mạnh.
Vượt qua khó khăn, thách thức từ các tình huống bất thường, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp đạt 53,22 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2021, trong đó nhiều nhóm hàng vượt mục tiêu, báo tin kỷ lục mới cao nhất từ trước đến nay.
Liên tiếp xoay trục "đánh' vào các thị trường khó tính bằng việc đa dạng hóa rổ hàng xuất khẩu và chấp hành nghiêm "luật chơi", giúp xuất khẩu nông sản Việt ngày càng ghi dấu ấn với nhiều mặt hàng liên tiếp lập cú đúp tỷ USD.
Tại phiên chất vấn đối với Bộ trưởng Lê Minh Hoan, nhiều điểm nghẽn nhức nhối của ngành nông nghiệp được chỉ rõ. Vị tư lệnh thẳng thắn "không thoái thác trách nhiệm" nhưng mong có sự vào cuộc của các địa phương để khắc phục khó khăn cũng như kiếm tìm vận hội mới cho "trụ cột" nền kinh tế.
Trong câu chuyện xoay quanh dấu ấn thành công của xuất khẩu nông sản Việt những năm qua, các chuyên gia nhìn nhận, đã đến lúc vai trò của ngành nông nghiệp trong tương lai cần được "định vị" lại là động lực cốt lõi của nền kinh tế, trở thành lợi thế và sức mạnh của đất nước.
Hiện nay, trong một nền kinh tế có độ mở lên tới 200%, một nền nông nghiệp xuất khẩu 48 tỷ đô la, thì dứt khoát chúng ta phải biết rõ thị trường ra sao. Nếu không chịu tiếp cận, "chuyển mình" để nắm bắt thông tin, thì chính người nông dân sẽ phải chịu cảnh giải cứu như cái "án treo" cố hữu.
Những thương vụ hợp tác sản xuất quy mô lớn giữa các doanh nghiệp trong lĩnh vực chế biến sâu sản phẩm nông, lâm thủy sản như một công cụ trợ lực cho các hoạt động tái cơ cấu và tạo lập chuỗi giá trị, hứa hẹn mang đến luồng sinh khí mới cho ngành nông nghiệp.
Năm 2021, ngành nông nghiệp đã nỗ lực vượt "bão" thành công, giữ vững vai trò là “trụ đỡ” của nền kinh tế. Để tiếp tục tạo sức bật cho nông nghiệp tăng trưởng và đột phá, kỳ vọng cán đích 50 tỷ USD trong năm 2022, chúng ta vẫn còn nhiều việc phải làm.
So với lực lượng startup hùng hậu thuộc các lĩnh vực như fintech (công nghệ tài chính), thương mại điện tử hay proptech (công nghệ bất động sản), thì số lượng startup thuộc agri-foodtech (công nghệ trong nông nghiệp và thực phẩm) chỉ đếm trên đầu ngón tay.
Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề từ những đợt "nhồi sóng Covid-19", song nhờ những linh hoạt trong chỉ đạo, điều hành, xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp đã phá vỡ mọi kỷ lục trước đó, khi kim ngạch đạt tới 48,6 tỷ USD, vượt xa so với chỉ tiêu đã đề ra. 
Việc ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ chuỗi khối (Blockchain) vào sản xuất nông nghiệp sẽ là “cây đũa thần” giúp nông sản Việt thăng hạng và tự tin quảng bá thương hiệu ra thế giới.