Thứ ba, 23/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Đơn hàng dệt may trở lại dồi dào nhưng đơn giá thấp, thiếu lao động, chi phí sản xuất tăng khiến doanh nghiệp dệt may phải cân nhắc khi lựa chọn và thực hiện các hợp đồng sản xuất.
Nhiều công ty dệt may đang cho biết đã bán hết hàng tồn kho và kí thêm được những đơn hàng mới cho cả quý 2 năm nay.
Căn cứ vào triển vọng thị trường, VITAS dự báo tổng cầu hàng dệt may 2024 dự kiến sẽ tăng 10%. Theo đó, để chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi, các doanh nghiệp cần nỗ lực cắt giảm chi phí sản xuất, bằng mọi cách giữ chân lực lượng lao động, hướng tới "chiều lòng" những đơn hàng cao cấp từ đối tác.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI-HCM) phối hợp cùng Công ty Cổ phần Giải pháp Dệt may Bền vững (Công ty STS) và Tengda Exhibition tổ chức Khai mạc Triển lãm Quốc tế vải cao cấp với chủ đề 'Dệt may Việt Nam: Mạnh hơn - Thông minh hơn - Xanh hơn' tại GEM Center, TP.HCM vào sáng 22/3.
Đơn hàng cho dệt may từ nay đến hết nửa năm sau không mấy khả quan, cùng với xu hướng tiêu dùng thế giới thay đổi từng ngày, đặt ra áp lực lớn với nhà sản xuất trong nước.
Khối phân tích của VNDirect cho rằng, tổng giá trị xuất khẩu dệt may tăng 21,6% so với cùng kỳ trong 6 tháng 2022, chỉ hoàn thành 44% kế hoạch năm 2022. VNDirect cho rằng áp lực lạm phát và chênh lệch tỷ giá sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may trong 2 quý tới.
Trong chuỗi cung ứng toàn cầu, chúng ta mạnh về sợi, mạnh về may, nhưng lại "hổng" về dệt nhuộm, đây là nút thắt lớn dẫn đến chúng ta phải phụ thuộc rất nhiều nguyên liệu vào Trung Quốc", ông Thân Đức Việt, Tổng công ty may 10 trăn trở.
Thời gian duy trì thực hiện “3 tại chỗ” kéo dài khiến chi phí tăng vọt, cộng thêm việc thiếu lao động khiến doanh nghiệp dệt may rất khó khăn khi bước vào giai đoạn phục hồi sản xuất.
Việc EU tăng nhập khẩu nội khối do tác động của dịch Covid- 19, cùng việc Việt Nam phải có lộ trình đáp ứng chứng nhận xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế của EVFTA thay vì thuế ưu đãi GSP, nên trong ngắn hạn, dệt may Việt Nam vẫn chưa tăng trưởng như kì vọng.
Ngành dệt may, da giày Việt Nam cần liên kết chặt chẽ để vượt qua khủng hoảng Covid-19. Bên cạnh đó, phát triển bền vững sẽ là lợi thế cạnh tranh, là phần không thể thiếu trong chiến lược phát triển doanh nghiệp.