Thứ năm, 25/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn vừa cho hay, năm 2024, ngành chăn nuôi đặt mục tiêu giá trị sản xuất tăng khoảng 4,5-5% so với năm nay, tỷ trọng chăn nuôi trong tổng thể ngành nông nghiệp ước đạt 28-30% (đối với ngành hẹp đạt mức từ 33-34%).
“Điểm nghẽn” hiện nay đối với các đơn vị sản xuất nông nghiệp tuần hoàn, đó là sự chưa đồng bộ giữa các bộ Luật trong việc coi phụ phẩm của ngành chăn nuôi là nguyên liệu của ngành khác, trong khi Luật Bảo vệ Môi trường có các điều khoản coi đó là “rác thải”.
Từ đầu năm đến nay, giá heo hơi xuống thấp ở mức kỷ lục, nhiều địa phương chỉ còn giá 46.000 – 49.000 đồng/kg khiến người chăn nuôi kiệt sức vì thua lỗ. Nếu không có chính sách tháo gỡ kịp thời, người dân không tái đàn, nguy cơ khủng hoảng thiếu và giá heo hơi sẽ tăng đột biết thời gian tới là điều rất dễ xảy ra.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng khá cao, dư địa còn lớn, nhưng trong bối cảnh hội nhập quốc tế cũng như chịu tác động từ các yếu tố dịch bệnh, chi phí sản xuất đang đặt ra nhiều thách thức cho ngành chăn nuôi Việt Nam.
"Tôi tin nếu thực hiện tốt chiến lược chăn nuôi, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, chúng ta sẽ có sản lượng và giá trị xuất khẩu vượt 1 tỷ USD", Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhấn mạnh.
Giá thành giảm, khó tiêu thụ trong khi giá thức ăn tăng cao khiến người chăn nuôi phân vân "có nên tiếp tục tái đàn?", điều này đe dọa thiếu hụt nguồn cung thực phẩm cho dịp tết tới đây. Bài toán đặt ra là cần tăng cường thúc đẩy chuỗi liên kết bền vững để đa dạng hóa các kênh tiêu thụ.
Trong bối cảnh giá thức ăn chăn nuôi tăng cao cùng gánh nặng chi phí do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, giá lợn hơi trong nước giảm khiến người nông dân càng chăn nuôi càng thua lỗ, kinh tế kiệt quệ.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan cho rằng, người chăn nuôi cũng phải tự bảo vệ mình. Bà con phải tham gia vào một hình thức hợp tác, chứ nếu từng hộ nuôi riêng lẻ thì ngành NN-PTNT cũng khó tiếp cận.
Ngành chăn nuôi những tháng cuối năm tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, để vượt qua những thách thức lớn từ đại dịch Covid-19, Cục Chăn nuôi vừa kiến nghị tới Chính phủ nhiều vấn đề...
Sáng nay, 8/10, tại hội nghị trực tuyến về phát triển chăn nuôi các tháng cuối năm 2021 và kế hoạch năm 2022, Cục Chăn nuôi cho biết, tính đến thời điểm hiện tại, giá thịt lợn xuất chuồng đang giảm rất mạnh, dao động từ 40.000-49.000 đồng/kg tùy từng vùng, lượng lợn thịt quá lứa cũng đang ứ đọng trong chuồng khoảng 30%.
Ngày 6/10, tại trụ sở Bộ NN&PTNT, Hội đồng Ngũ cốc Hoa Kỳ đã bàn giao dụng cụ y tế test nhanh Covid-19 và 30.000 khẩu trang N95, cùng 3.500 bộ test Covid-19 do Hàn Quốc sản xuất hỗ trợ đội ngũ cán bộ, doanh nghiệp ngành chăn nuôi và thủy sản cho Việt Nam.
Tại cuôc họp báo thường kỳ quý 3 năm 2021 của Bộ NN&PTNT ngày 5/10, Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, cần lên sẵn kịch bản để đảm bảo nguồn cung ứng thực phẩm cho người dân trong những tháng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán.
Giá nguyên liệu tăng, chi phí vận chuyển cao, lao động lũ lượt bỏ đi, trong khi nhu cầu giảm vì dịch Covid-19 và tình hình dịch tả lợn châu Phi vẫn diễn biến khó lường... đang là thách thức lớn với các doanh nghiệp ngành chăn nuôi.
Được coi là quốc gia nông nghiệp nhưng mỗi năm, Việt Nam phải nhập nguồn nguyên liệu lớn để sản xuất thức ăn chăn nuôi, thuỷ sản. Nghịch lý này khiến giá thức ăn chăn nuôi liên tục "phi mã". Nếu không chủ động tìm lời giải cho "bài toán" nguyên liệu sản xuất, ngành chăn nuôi khó có thể phát triển bền vững.
Từ cuối năm 2020 đến nay, giá nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi như bắp, đậu nành, bột cá… đã tăng chóng mặt khiến giá thức ăn chăn nuôi trong nước cũng phải tăng theo.