Thứ ba, 23/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Thời gian chờ phê duyệt kéo dài, thủ tục rườm rà và không rõ ràng khiến doanh nghiệp không hào hứng với các sản phẩm khoa học công nghệ của nhà nước.
Các nước như Thái Lan, Trung Quốc đang đầu tư ngân sách khá lớn cho hoạt động xúc tiến thương mại, nhưng tại Việt Nam, việc này còn hạn chế, dù đây là khoản chi mang lại nhiều lợi ích lớn.
Giải ngân chậm chạp dù đã đi gần hết 3 quý năm 2022, đã khiến từ những người đứng đầu Chính phủ cho đến doanh nghiệp, người dân đều rất sốt ruột. Trách nhiệm của những người chịu trách nhiệm “cầm tiền” vì thế càng cần được gắn chặt.
Trong bối cảnh giá nhiên liệu và một số nguyên liệu đầu vào tăng cao khiến chi phí sản xuất kinh doanh bị đội giá. Cùng với việc tiếp tục thực hiện các giải pháp miễn, giảm thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất... có thể là tác nhân "đe dọa" thu ngân sách trong thời gian tới.
Sáng 13/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Dù chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh Covid-19, thu ngân sách Nhà nước 10 tháng năm 2021 đạt 90,9% dự toán, tăng 5,5% so với cùng kỳ. Đáng chú ý, thu ngân sách từ dầu thô và hoạt động xuất nhập khẩu vượt dự toán, về đích sớm so với kế hoạch.
Các gói hỗ trợ của Việt Nam còn nhỏ, lại chủ yếu tập trung vào các chính sách giảm hoãn thuế, không hỗ trợ trực tiếp vào chi tiêu.
Báo cáo trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc cho biết ngân sách rất khó khăn, giờ chỉ chờ vào tiết kiệm chi và một số khoản, khoảng 14.620 tỷ đồng.
Muốn được hưởng chính sách hỗ trợ theo Nghị quyết 68/2021/NQ-CP của Chính phủ, hộ kinh doanh phải gửi đề nghị hỗ trợ đến UBND phường, xã nơi có địa điểm kinh doanh. Thời hạn nộp hồ sơ chậm nhất là ngày 31/1/2022.
Gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng được ban hành để hỗ trợ cho người sử dụng lao động và người lao động bị tác động bởi dịch Covid-19.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh trong giai đoạn tới, phải cương quyết xóa bỏ “xin-cho”, chống tiêu cực trong đầu tư công, chấm dứt dàn trải, manh mún, đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tạo khí thế, quyết tâm mới trong phát triển.
Tăng 5% tỷ lệ điều tiết ngân sách không chỉ giúp TP HCM giải quyết những vấn đề nội tại mà còn là "khoản đầu tư sinh lời" của đất nước, theo chuyên gia.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết vừa có công văn gửi Bộ Tư pháp, kiến nghị tháo gỡ bất cập, vướng mắc trong thu phí sử dụng hạ tầng, dịch vụ, tiện ích công cộng khu vực cảng biển tại TP.HCM.
Trong 46 năm từ khi thống nhất đất nước năm 1975, Việt Nam đã vượt qua muôn vàn khó khăn để đạt nhiều thành tựu quan trọng và đang đặt mục tiêu trở thành quốc gia phát triển vào 2045.
Mức lạm phát năm 2021 có thể cao hơn năm ngoái do một số nguyên nhân như: sự lên giá của bất động sản và chứng khoán làm tăng tài sản của các nhà đầu tư...