Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Trước thềm Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, Vinamilk công bố Nhà máy Nước giải khát Việt Nam đạt trung hòa carbon theo tiêu chuẩn quốc tế PAS 2060:2014. Như vậy, Vinamilk đang sở hữu tới 3 đơn vị (gồm 2 nhà máy và 1 trang trại) đạt chứng nhận về trung hòa Carbon, cho thấy những bước tiến quyết liệt của doanh nghiệp trên con đường tiến đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050.
Sáng 17/3, Trung tâm Khoa học và Hợp tác Net Zero Vietnam – Asia (VANZA) phối hợp với Công ty tư vấn Hà Nam Carbon, Viện nghiên cứu Vùng và đô thị (IRUS) và Hà Nam Fabrics tổ chức Hội thảo “Tín chỉ Carbon – Doanh nghiệp bắt đầu từ đâu?”.
Có doanh nghiệp lựa chọn đổi mới công nghệ, có doanh nghiệp xanh hoá năng lượng... Họ đang tìm mọi cách để “đổi màu” cho chính mình vì không muốn bị thị trường quay lưng.
Theo báo cáo Thực phẩm và Đồ uống Toàn cầu năm 2023 do Brand Finance công bố mới đây, Vinamilk là đại diện duy nhất của Đông Nam Á lọt Top 5 Thương hiệu sữa có tính bền vững cao nhất toàn cầu (theo chỉ số Giá trị nhận thức về tính bền vững - SPV). Hơn nữa, điểm nhận thức về tính bền vững của Vinamilk cao nhất Top 10 (với 5.75 điểm), vượt qua nhiều tên tuổi lớn khác trong ngành sữa thế giới.
55% lãnh đạo tại các doanh nghiệp Thực phẩm và đồ uống (F&B) tăng cường các hoạt động liên quan đến môi trường. Ngành F&B cũng xếp thứ 3 về tổng điểm bền vững toàn cầu. Các con số này cho thấy xu hướng phát triển bền vững ngày càng nhanh chóng và hiệu quả tại các doanh nghiệp F&B.
Vinamilk ghi nhận nhiều thông tin nổi bật với nhận diện thương hiệu mới, công bố quan trọng về Net Zero và mới đây là báo cáo tài chính Quý II/2023 tăng trưởng ở cả doanh thu và lợi nhuận.
Là công ty sữa lớn của Việt Nam, với hệ thống đơn vị sản xuất khổng lồ gồm 13 nhà máy và 13 trang trại trên cả nước, Vinamilk cho thấy sự tiên phong trong các hoạt động giảm thiểu dấu chân carbon, quản lý phát thải khí nhà kính, đồng hành cùng Chính phủ hướng đến Net Zero.
Net Zero không phải là một cuộc chơi xa xỉ của những “người giàu”. Đây là trách nhiệm và cả quyền lợi của từng cá nhân, doanh nghiệp, đi từ nhận thức về một tương lai xanh và bền vững hơn.
Thông tin được một chuyên gia của Ngân hàng Thế giới (World Bank) tiết lộ, cho thấy thị trường mua bán carbon trên toàn cầu đang rất sôi động.
Đại diện Vinfast cho biết không ai muốn sử dụng xe giá rẻ, mà phải muốn sử dụng xe có chất lượng tốt, vì vậy công ty sẽ hướng tới sản xuất thiết bị điện có chất lượng tốt.
Thị trường mua bán tín chỉ carbon sẽ rất sôi động, dự kiến có thể tăng gấp 3 lần cho đến năm 2035, đạt mức 150 USD/tấn đơn vị carbon.
Ngày 26/5, tại Nghệ An, Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk đã công bố chính thức lộ trình tiến đến Net Zero 2050 với chương trình hành động "Vinamilk Pathway to Dairy Net Zero 2050”. Đặc biệt tại sự kiện, Vinamilk cũng được xác nhận là công ty sữa đầu tiên tại Việt Nam có nhà máy và trang trại đạt trung hòa Carbon theo tiêu chuẩn PAS 2060.  
Tại một doanh nghiệp điển hình về phát triển bền vững – Vinamilk, việc thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn hướng đến “không có gì bị loại bỏ” đã và đang được thúc đẩy mạnh mẽ để góp phần “cắt giảm” phát thải.
Đây cũng là một trong các hoạt động hưởng ứng thông điệp của Việt Nam tại COP 27 diễn ra tại Ai Cập vừa qua là "Cam kết đi đôi với hành động" trong thực hiện các mục tiêu khí hậu.
Các nền kinh tế trên thế giới, trong đó có Việt Nam đang nỗ lực để chuyển đổi sang sử dụng các loại khí xanh để hướng tới mục tiêu trung hòa carbon.