Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nhanh, tiện, giá rẻ và yêu cầu đảm bảo chất lượng của người mua đã buộc nhà bán hàng tăng sử dụng nguyên vật liệu trong đóng gói. Nhưng điều này gây hại rất lớn cho môi trường và đặt ra yêu cầu “xanh hóa” ngành thương mại điện tử.
Phân khúc hàng hóa dưới 500.000 đồng mang lại doanh thu cao nhất và sản lượng bán hàng lớn nhất cho các sàn thương mại điện tử.
Trước đây, các sàn thương mại điện tử, ứng dụng giao hàng… chạy đua chiếm lĩnh thị trường bằng các mã khuyến mại, thì hiện nay, trong bối cảnh nguồn vốn thắt chặt, việc “đốt tiền” này đã cho thấy không thể giữ chân được người dùng.
Hàng giả, hàng nhái và kém chất lượng được coi là “căn bệnh ung thư” của sàn thương mại điện tử và ngày càng diễn biến phức tạp. Thế nhưng, hiện vẫn chưa có phương án căn cơ để giải quyết triệt để tình trạng này.
Từ ngày 8-10/8, website chính thức của chương trình Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2021, tại địa chỉ www.onlineasean.com đã ghi nhận 9.300 người dùng và 35.000 lượt truy cập, tăng hơn 400% so với chương trình thử nghiệm năm 2020.
Đi chợ hộ, bán hàng trực tuyến, bán hàng theo combo hay sử dụng các xe lưu động phân phối thực phẩm… là những kiểu bán hàng mới được nhiều địa phương áp dụng để vừa đảm bảo chuỗi cung ứng lương thực cho người dân, vừa đảm bảo phòng, chống dịch Covid-19.
Tính đến ngày 4/8, trên địa bàn TP.HCM có 100/106 siêu thị, 2.763/2.895 cửa hàng tiện lợi, 33/234 chợ truyền thống đang hoạt động. Ngoài ra, các sàn thương mại điện tử đẩy mạnh kênh phân phối trực tuyến với đa dạng mặt hàng nhu yếu phẩm.
Từ 8-10/8, hơn 100 doanh nghiệp đăng ký tham gia bán hàng trực tuyến tại thị trường Việt Nam sẽ tham gia Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN - ASEAN Online Sale Day 2021.
Bộ Công thương yêu cầu Sở Công thương Hà Nội chỉ đạo các cơ sở kinh doanh hàng hóa, thực phẩm thiết yếu tăng cường các biện pháp bảo đảm an toàn, phòng, chống dịch, triển khai các biện pháp phun khử khuẩn để sớm mở cửa trở lại các chợ, các cơ sở bán lẻ đã bị đóng cửa do có ca nhiễm bệnh.
Tệp khách hàng phân tán cùng sự hạn chế, áp đặt từ Facebook, Google khiến nhiều nhà bán hàng không còn mặn mà với các nền tảng này và đang dịch chuyển mạnh mẽ sang các sàn thương mại điện tử.
Số lượng đơn hàng tăng đột biến, nhân viên giao nhận hàng hóa thương mại điện tử bị hạn chế hoạt động cùng với việc thêm nhiều khu vực bị phong tỏa và cách ly trên cả nước, các sàn thương mại điện tử đã gặp nhiều khó khăn trong khâu giao hàng cho người dân.
ASEAN Online Sale Day 2021 – Ngày mua sắm trực tuyến lớn nhất ASEAN năm 2021, sẽ diễn ra từ ngày 8-10/8 do Brunei Darussalam (Chủ tịch năm ASEAN 2021), Singapore và Việt Nam đồng chủ trì.
Lượng cung ứng hàng hóa cho người dân phía Nam qua các sàn thương mại điện tử lên tới 10 – 30 tấn mỗi ngày, giảm áp lực cho hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi.
Trong 5 ngày, gần 500 điểm bán hàng bình ổn giá được Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) kích hoạt tại TP.HCM, Khánh Hòa, Phú Yên, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương nhằm cung ứng hàng hóa thiết yếu cho người dân một cách nhanh chóng, kịp thời và an toàn.
Tỉnh Lạng Sơn đang nỗ lực phối hợp với các sàn thương mại điện tử để đưa sản phẩm na Chi Lăng và nhiều nông sản OCOP khác của tỉnh tiêu thụ trực tuyến.