Thứ bảy, 20/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Không chỉ khó khăn trong việc vay vốn, nhiều doanh nghiệp còn bị đọng vốn do vướng mắc về chính sách. Vì vậy, giải quyết vấn đề vốn cần nhìn rộng hơn là làm sao cho doanh nghiệp thuận lợi hơn trong hoạt động.
Theo chuyên gia, việc tìm kiếm nguồn vốn ở bên ngoài hiện đang là xu hướng lớn của doanh nghiệp Việt. Bởi hiện nay, nguồn vốn trong nước đắt đỏ, huy động vốn ra sao vẫn còn là câu hỏi khó, chưa kể chi phí vốn cao so với các nước xung quanh, chưa kể đến nước phát triển. 
Trong bối cảnh khó khăn tứ bề, các hiệp hội ngành hàng đang tìm cách "tự cứu mình" thông qua các đề xuất giải vây. Và bất kỳ sự tiếp sức nào cũng cần các ban ngành đẩy nhanh tiến độ triển khai, giảm thiểu thủ tục hành chính cũng như có những cách thức linh hoạt để hỗ trợ doanh nghiệp.
Hiệp hội đại diện cho cộng đồng các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa công bố kết quả Chỉ số Niềm tin kinh doanh (BCI) quý 2/2023. Báo cáo chỉ rõ, khoảng 60% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho biết, thiếu hụt điện làm năng suất hoạt động, năng suất lao động giảm, sản xuất, dịch vụ bị gián đoạn.
"Số lượng ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện tuy giảm về hình thức nhưng thực chất nội hàm của ngành nghề lại mở rộng hơn. Nhiều điều kiện kinh doanh không cần thiết, không hiệu quả đã gây cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp", Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông nói.
Trước tình hình khó khăn đang bủa vây doanh nghiệp, các đại biểu Quốc hội đã cùng “mổ xẻ” nguyên nhân, đồng thời kiến nghị Chính phủ có các giải pháp đột phá, chỉ đạo điều hành quyết liệt, mạnh mẽ để vực dậy nền kinh tế.
Đây là năm thứ 18 liên tiếp VCCI công bố bộ chỉ số đánh giá và xếp hạng về chất lượng điều hành kinh tế, mức độ thuận lợi, thân thiện của môi trường kinh doanh, cải cách hành chính của chính quyền các tỉnh, thành tại Việt Nam, qua đó thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân.
"Đối với các dự án đầu tư lớn, thực hiện trong thời gian dài, các nhà đầu tư luôn đòi hỏi tính ổn định của môi trường pháp lý... Rủi ro pháp lý cao đang khiến hoạt động đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp kém thuận lợi", ông Nguyễn Minh Đức, chuyên gia pháp chế, Ban Pháp chế (VCCI) nhấn mạnh.
Hiện nay, sức ép tài chính đối với doanh nghiệp là rất lớn. Do đó, ngoài sự hỗ trợ từ Chính phủ, doanh nghiệp cần có một cơ chế thông thoáng hơn về môi trường kinh doanh với thể chế liên quan đến những ưu tiên, ưu đãi về thuế, đất đai... để "gỡ rào" cho nền kinh tế.
Để có thể giúp doanh nghiệp Việt phát triển lớn mạnh, đất nước “hoá rồng”, đòi hỏi nhà nước phải cởi bỏ "tấm áo chật" đang ngày đêm bó buộc doanh nghiệp và trao cho họ quyền tự chủ thực chất. Nhưng điều này liệu có xa vời với Việt Nam ở hiện tại và cả trong tương lai?
Theo Báo cáo chỉ số năng lực phát triển du lịch toàn cầu năm 2021 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) phát hành mới đây, du lịch Việt Nam có 6 chỉ số trụ cột được xếp vào nhóm dẫn đầu thế giới, xếp hạng thứ 52 trên 117 nền kinh tế…
Sáng 21/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Phiên cấp cao Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF) với chủ đề Phục hồi kinh tế và Phát triển chuỗi cung ứng trong bối cảnh bình thường mới.
Niềm tin của các doanh nghiệp châu Âu đang dần quay trở lại, khi giãn cách xã hội tại Việt Nam kết thúc. Lãnh đạo các doanh nghiệp tin tưởng hơn về triển vọng phát triển doanh nghiệp trong thời kỳ 'bình thường mới'. 43% có kế hoạch tăng đầu tư vào quý đầu tiên của năm 2022, so với 17% ba tháng trước.
Cùng với việc ra mắt Sách trắng 2021, ngày 25/11, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tổ chức sự kiện "Gặp gỡ châu Âu 2021: Quan hệ đối tác Việt Nam - châu Âu hậu Covid-19" theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Việc chỉ số môi trường kinh doanh chậm cải thiện cho thấy Việt Nam cần có động lực mới, gắn với cách làm mới cho những lĩnh vực cải cách. Vậy, làm thế nào để tạo động lực cho cải cách thể chế hướng tới thông lệ quốc tế tốt, trong bối cảnh hội nhập, phục hồi và phát triển bền vững giai đoạn 2021-2025?