Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Du lịch 1 năm
Bà Cao Thị Tuyết Lan, Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch TP.HCM, Giám đốc kinh doanh Viettours, bày tỏ du lịch là ngành đang có sự hồi phục nhanh nhất, nhưng lại rất thiếu các chương trình hỗ trợ hiệu quả nhất. Doanh nghiệp du lịch cần có điều kiện vay vốn riêng, bởi tính đặc thù ngành là rất cao.
Sau gần một tháng TP.HCM mở cửa du lịch đón khách quốc tế trở lại, hiện thành phố vẫn đón rất ít lượng khách này. Ngược lại, lượng khách nội địa đang có xu hướng tăng trở lại, nhiều doanh nghiệp lĩnh vực lữ hành, nhà hàng, khách sạn đang “lạc quan” sau thời gian dài "nằm im" do dịch bệnh.
Với ưu thế tiên phong trở lại thị trường du lịch từ tháng 9/2021, Công ty Dịch vụ Lữ hành Saigontourist triển khai chương trình ưu đãi đặc biệt, giảm đến 40% cho hơn 60 sản phẩm du lịch. Chương trình ưu đãi này áp dụng tại Hội chợ Du lịch Quốc tế - VITM 2022.
Ngày 15/6, Hiệp Hội Du lịch TP.HCM đã có văn bản đề xuất, kiến nghị với các đơn vị, cơ quan Nhà nước về việc mở rộng Thông tư số 03/2001/TT-NHNN ngày 2/4, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp bị thiệt hại do đại dịch Covid-19.
Ông Jacques Attali - chủ tịch Positive Planet, cựu cố vấn của Tổng thống Pháp Francois Mitterrand - cho rằng du lịch kiểu cũ sẽ không quay trở lại ngay cả khi đại dịch qua đi.
Hiện nay, nhiều người ở các quốc gia đang thiếu vaccine Covid-19 đã chọn đi du lịch tại Mỹ để tranh thủ nhận được mũi tiêm quý hiếm. Mô hình du lịch này đang thịnh hành tới mức có hẳn một thuật ngữ riêng dành cho nó, "vaccine tourism" (du lịch đính kèm tiêm vaccine).
Hội đồng Tư vấn Du lịch Việt Nam (TAB) sẽ trao trả quyền quản lý, vận hành website chính thức và các nền tảng mạng xã hội của du lịch Việt Nam cho Tổng cục Du lịch Việt Nam vào cuối tháng 5 này.
Sau những diễn biến phức tạp của đại dịch, khả năng phục hồi của ngành du lịch vào đợt cao điểm hè tiếp tục bị bỏ ngỏ.
Trong bối cảnh khó khăn và chỉ có thị trường nội địa, các doanh nghiệp lữ hành vừa và nhỏ, đặc biệt là khối inbound đứng trước lựa chọn đổi mới hay tiếp tục "ngủ đông". Các chuyên gia nhận định, đơn vị nào chuyển đổi nhanh hơn sẽ có nhiều cơ hội tồn tại và phát triển.
Trong hoàn cảnh khó khăn vì đại dịch Covid-19, các doanh nghiệp lữ hành cho thấy sự linh hoạt và chuyển đổi mạnh mẽ để trụ vững, chờ đợi cơ hội khi thị trường phục hồi.
Cuối năm, nhu cầu đi du lịch cùng gia đình, bạn bè, người của người dân bắt đầu nhộn nhịp. Tuy nhiên, dù doanh nghiệp có nhiều chiến lược khuyến mãi, giảm giá nhưng nỗi lo về dịch Covid-19 khiến nhiều người tiêu dùng vẫn còn “e dè”.