Thứ năm, 25/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Thị trường bất động sản đang trên đà hồi phục với hàng loạt dự án khởi công, các giao dịch mở bán tích cực. Nhiều tín hiệu tích cực khiến tăng trưởng tín dụng năm 2024 được kỳ vọng sẽ "gỡ van", nhất là từ quý 2/2024 trở đi, khi doanh nghiệp dần ổn định lại dòng tiền và hoàn tất tái cấu trúc.
Năm 2024, dự báo những khó khăn vẫn đeo bám thị trường bất động sản. Một trong những yếu tố đóng vai trò quyết định đến từ hành lang pháp lý. Trước những diễn biến về cơ chế, chính sách, các chuyên gia đưa ra 3 kịch bản, trong đó không loại trừ khả năng thị trường thoái trào.
Nhờ sự quyết liệt trong điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, hiệu quả, phù hợp, hiện mức giảm trung bình cho vay nhất là khoản vay mới là 1-1,3%. Đặc biệt, lãi suất bình quân cho vay đối với các khoản vay ngắn hạn là 5,5-5,7%/năm, tạo điều kiện để doanh nghiệp vươn lên trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
Giới phân tích cho rằng khó khăn lớn nhất của thị trường bất động sản đã qua, tuy nhiên những thách thức vẫn còn đó và thị trường kỳ vọng ấm dần lên vào nửa cuối 2024.
Trong xu thế đi ngược của chính sách tiền tệ trong nước, áp lực tỷ giá được cho là sẽ cao nhất trong quý 3 năm nay, tuy nhiên sau đó sẽ giảm dần và không quá áp lực cho cả năm 2023.
Ngày 2/7, báo cáo về tổng phương tiện thanh toán và tiền gửi của khách hàng tại tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cho biết, số dư tiền gửi trong tháng 4/2023 tăng thêm 52 nghìn tỷ đồng so với cuối tháng 3, cho thấy ngân hàng vẫn là kênh đầu tư ưa thích của người dân khi có nguồn tiền nhàn rỗi.
Nhiều nhà băng đã áp dụng biểu lãi suất mới bắt đầu từ sáng nay (ngày 3/6) như: Sacombank, LienVietPostBank, BacABank...
Nhiều ngân hàng thương mại vẫn neo mức lãi suất tương đối cao như NCB hay SCB, từ 9,5% trở lên trước áp lực huy động vốn, đảm bảo thanh khoản ngân hàng.
Công ty chứng khoán VNDirect cho rằng, tỷ giá hối đoái sẽ tiếp tục chịu áp lực trong những tháng cuối năm 2022 do đồng USD neo cao, khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) duy trì lộ trình tăng lãi suất. Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước cũng đã phải bán bớt một phần dự trữ ngoại hối để ổn định tỷ giá.
Báo cáo mới nhất về lĩnh vực ngân hàng của VNDirect nhận định, rủi ro lên thanh khoản hệ thống ngân hàng là không lớn. Bởi niềm tin của người dân vào hệ thống ngân hàng được củng cố cũng như thói quen tích trữ tiền mặt giảm xuống rõ rệt, giúp thanh khoản hệ thống được bù đắp.
Nhiều dự báo lợi nhuận ngân hàng 6 tháng cuối năm sẽ tăng trưởng tích cực khoảng 20-25% so với năm 2021, nhờ hoạt động kinh doanh ngoài lãi khởi sắc, áp lực trích lập dự phòng rủi ro giảm..., trong đó yếu tố tiên quyết là kinh tế được dự báo sẽ phục hồi tốt sẽ giúp ngân hàng đẩy mạnh nhịp tăng trưởng.
Không chỉ các ngân hàng thương mại, ngay cả một số ông lớn ngân hàng nhà nước cũng nhập cuộc tăng lãi suất huy động, một cuộc đua ngấm ngầm đang diễn ra càng cho thấy áp lực của người trong cuộc không hề nhỏ.
Các vấn đề nóng về lạm phát, nợ xấu, "chia lửa" với doanh nghiệp, kiểm soát tín dụng vào lĩnh vực rủi ro... nhận được nhiều quan tâm của dư luận thời gian qua đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giải trình trước Quốc hội vào chiều nay, 8/6. 
Các chuyên gia nhận định, rủi ro lạm phát gia tăng trong khoảng thời gian còn lại của năm 2022 do tác động của cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine, với giá dầu thô, khí đốt tự nhiên tăng; việc tăng giá các nguyên liệu đầu vào như than, thép, giá cước vận chuyển có thể tác động đến chi phí sản xuất của Việt Nam.
Nhu cầu tín dụng tăng mạnh, chênh lệch giữa huy động – tín dụng giảm mạnh khiến áp lực huy động vốn của các ngân hàng ngày càng cao.