Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Xu thế 6 ngày
Quá trình chuyển đổi số không chỉ mở ra không gian tăng trưởng mới cho doanh nghiệp và nền kinh tế mà còn đang hỗ trợ tích cực cho chuyển đổi xanh.
Theo đó, trong 2 năm kể từ khi ký kết, hai bên sẽ phối hợp tổ chức các dự án thúc đẩy hợp tác giữa các tổ chức Nhật Bản và Việt Nam; xây dựng mạng lưới với các tổ chức liên quan ở mỗi quốc gia để góp phần thúc đẩy trao đổi kinh doanh giữa Nhật Bản và Việt Nam...
Rất nhiều tổ chức tài chính quốc tế, quỹ đầu tư đang muốn rót tiền để phát triển kinh tế xanh của Việt Nam nhưng chưa có cơ chế. Theo chuyên gia, Việt Nam dù cần nguồn tài chính rất lớn nhưng cũng rất cân nhắc để lựa chọn dòng đầu tư này.
Các mô hình kinh tế mới như kinh tế số, kinh tế xanh... đang giúp nền kinh tế toàn cầu kiếm thêm hàng nghìn tỷ USD, nhưng cũng là nơi thất thoát rất lớn nếu các quốc gia chậm chuyển dịch.
Được xem là khu vực có năng lực sử dụng công nghệ, máy móc hiện đại, song vẫn còn gần 80% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài dùng công nghệ lạc hậu. Đây là bài toán nan giải cho Việt Nam khi hiện thực hoá mục tiêu giảm phát thải về 0% vào năm 2050.
Để nâng quy mô kinh tế xanh lên 300 tỷ USD vào năm 2050, cần tập trung vào các ngành, lĩnh vực thiết yếu nhất giúp Việt Nam kích hoạt các lợi thế tự nhiên và vươn lên trở thành nước phát triển trên cả ba yếu tố môi trường, kinh tế và xã hội vào năm 2045.
Khảo sát của VCCI cho thấy, có 44% doanh nghiệp trong nước và 38% doanh nghiệp FDI thừa nhận chưa tuân thủ đầy đủ các quy định môi trường. Đáng chú ý, mặc dù có tới 91% doanh nghiệp cho rằng bảo vệ môi trường là trách nhiệm của chính quyền địa phương, nhưng tỷ lệ doanh nghiệp cho rằng chính họ cũng cần có trách nhiệm lại thấp hơn.
Ông Nguyễn Hải Minh, Phó Chủ tịch EuroCham Việt Nam, cho rằng Việt Nam là nơi hấp dẫn để mở rộng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp châu Âu. Gần 90% thành viên Eurocham mong muốn, Việt Nam nên tăng cường phát triển kinh tế xanh, coi kinh tế xanh là động lực thu hút vốn FDI.
Từ doanh nghiệp sản xuất truyền thống cho đến doanh nghiệp khởi nghiệp… đều đang nỗ lực thay đổi chính mình để hòa nhịp với cuộc chơi “xanh hóa” của toàn cầu.
Nhiều CEO cho biết, doanh nghiệp khó thực hiện các cam kết về chính sách ESG bởi các lý do như còn phải trả tiền cho nhân viên, cho cổ đông… Tuy nhiên, chính họ lại không biết đang bỏ lỡ đòn bẩy giá trị quan trọng cho doanh nghiệp, bà Ng Jiak See, Phó tổng giám đốc của Deloite cho biết.
Hiện có nhiều công ty khởi nghiệp trong ngành hàng hải và đại dương đang đi theo hướng phát triển nền kinh tế xanh, bao gồm giúp giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu, hỗ trợ các hệ sinh thái biển lành mạnh. Mỹ là một môi trường điển hình như vậy.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, Việt Nam sẽ xây dựng và triển khai các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ bằng nguồn lực của mình, cùng với sự hợp tác và hỗ trợ về tài chính và chuyển giao công nghệ của cộng đồng quốc tế... để đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.