Thứ ba, 23/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo Tổng cục Thống kê, 9 tháng năm 2022 hoạt động sản xuất, kinh doanh phục hồi mạnh mẽ. Điểm sáng nổi bật là vốn FDI thực hiện tại Việt Nam tăng 16,3% so với cùng kỳ, là mức tăng cao nhất của 9 tháng các năm từ 2018-2022, tỷ lệ vốn FDI thực hiện trên vốn đăng ký ghi nhận kỷ lục đạt 82,3%.
Báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) cho thấy, giá tiêu dùng tăng chủ yếu do tăng giá năng lượng, song lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát.
Hôm nay, 13/1, Trung Quốc cho biết quốc gia này hy vọng Mỹ sẽ tạo ra các điều kiện mới để mở rộng hợp tác thương mại, sau khi lượng hàng hóa Trung Quốc mua từ Mỹ thấp hơn nhiều so với thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 từ thời Tổng thống Trump.
Lạm phát leo thang, thiếu hụt năng lượng, giá thực phẩm bất ổn, căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn,... được đánh giá sẽ là những gam màu xám trên bức tranh kinh tế thế giới năm 2022.
Khủng hoảng năng lượng toàn cầu được dự báo đại dịch Covid-19 sẽ đẩy nhu cầu dầu thô tăng thêm 500.000 thùng/ngày, đưa lạm phát lên cao, đồng thời làm chậm sự phục hồi kinh tế thế giới, Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) hôm nay, 14/10, cho biết.
Quỹ tiền tệ quốc tế IMF vừa giảm dự báo tăng trưởng kinh tế của một số quốc gia Đông Nam Á trong đó có Việt Nam ngay cả khi tổ chức này tỏ ra lạc quan hơn về kinh tế toàn cầu cũng như châu Á Thái Bình Dương.
Ngân hàng Thế giới (WB) kỳ vọng kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng khoảng 4% năm nay, sau khi sụt giảm 4,3% vào năm 2020, với giả định các loại vaccine ngừa Covid-19 được phân bổ và triển khai tiêm phòng trên diện rộng.
Đại dịch Covid-19 đã đẩy nền kinh tế toàn cầu vào một cuộc suy thoái tồi tệ nhất từ trước tới nay, tuy nhiên hiện vẫn chưa rõ ràng khi nào kinh tế toàn cầu mới phục hồi hoàn toàn. Dưới đây là 4 biểu đồ cho thấy tình hình sức khỏe kinh tế toàn cầu trong thực tại trước khi bước vào năm 2021.
Theo kỳ vọng của Công ty Cổ phần chứng khoán VNDIRECT, ngành bán lẻ sẽ có nhịp bật trong năm 2021 nhờ vào niềm tin tiêu dùng hồi phục và vaccine ngừa Covid-19 cho đại dịch được phổ biến.
Trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp cho rằng, họ không cần tiền, cái họ cần là thể chế. Cùng với việc hỗ trợ doanh nghiệp bằng tài khoá, tín dụng, thì những nỗ lực khơi thông thị trường, cải cách thể chế là động lực lớn nhất giúp doanh nghiệp phát triển.