Thứ năm, 25/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị các bộ, ngành, địa phương bảo đảm cung cầu hàng hóa các mặt hàng thiết yếu, không được để đứt gãy nguồn cung; kịp thời phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời...
Ngày 27/12, Bộ Tài chính công bố 10 sự kiện nổi bật năm 2023. Nhờ điều hành chính sách tài khóa mở rộng, và hiệu quả đã hỗ trợ người dân và doanh nghiệp với quy mô khoảng 200 nghìn tỷ đồng. Đảm bảo chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ổn định 3,5%, thấp hơn nhiều so với mục tiêu 4,5% đặt ra từ đầu năm.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), đã nâng dự báo kinh tế của mình đối với các nền kinh tế đang phát triển ở Châu Á và Thái Bình Dương, sau khi cầu nội địa mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng cao hơn dự kiến tại Trung Quốc và Ấn Độ.
Tại Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2023, sáng 4/11, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, cho biết Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc, thu hút 41 quỹ đầu tư cam kết đầu tư 1,5 tỷ USD trong 3 năm 2023 - 2025.
Theo TS Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng BIDV, dựa trên các số liệu về cung tiền, vòng quay tiền và mặt bằng giá cả hiện nay thì thấy rằng, chúng ta hoàn toàn có thể yên tâm về lạm phát, CPI bình quân năm 2023 tăng 4,5% so với bình quân năm 2022 (theo mục tiêu đề ra).
Lo lương chưa tăng nhưng giá cả một số mặt hàng thiết yếu rục rịch tăng đón đầu, Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), đã đưa ra 3 giải pháp nhằm "ghìm cương" lạm phát, bình ổn hàng hóa, dịch vụ thiết yếu từ nay đến cuối năm.
Bước sang năm 2023, áp lực tỷ giá đã phần nào bớt sóng gió, nhưng theo các chuyên gia, thách thức vẫn không nhỏ với nhà điều hành khi vẫn còn nhiều nguy cơ tiềm ẩn, nhiều áp lực nằm ngoài kiểm soát không thể chủ quan. 
Ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho biết, thị trường tiền tệ đối diện với nhiều thách thức lớn trong năm 2023, cần nhiều chính sách để ngành ngân hàng, các doanh nghiệp “vượt sóng”.
Trong báo cáo cập nhật vĩ mô mới phát hành, VNDirect duy trì dự báo GDP của Việt Nam có thể tăng 5,6% (+/- 0,5 điểm %) so với cùng kỳ trong quý 4/2022, nâng mức tăng trưởng cả năm 2022 lên 7,9%. Đồng thời duy trì dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 ở mức 6,9% so với cùng kỳ.
Gặp mặt 70 chủ tịch, tổng giám đốc các ngân hàng thương mại sáng 16/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quan điểm của Đảng và Nhà nước là bảo vệ, hỗ trợ những doanh nghiệp tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, nhưng phải xử lý những người vi phạm; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân.
Ngân hàng Nhà nước đồng loạt tăng lãi suất tái cấp vốn lên 5%/năm, tái chiết khấu lên 3,5%/năm và mức lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng là 0,5%/năm; với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng là 5,0%/năm...
Thủ tướng yêu cầu NHNN nghiên cứu tăng lãi suất điều hành, huy động nhưng giữ ổn định mặt bằng lãi suất cho vay. Việc ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát là ưu tiên hàng đầu.
Các chỉ thị có trọng tâm về giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.
TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng: Chúng ta phải rất cảnh giác với tỷ giá hối đoái, khả năng còn tiếp tục mất giá rất đáng kể. Vì vậy, thời gian tới Ngân hàng Nhà nước có nên tăng lãi suất không, nếu không tăng thì đồng nghĩa chúng ta phải bán dự trữ ngoại hối để ổn định tỷ giá hối đoái.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ưu tiên số một hiện nay là kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô; điều hành vĩ mô phải bảo đảm tính tổng thể, bài bản, khoa học.