Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Áp lực lạm phát năm 2024 khá lớn, đòi hỏi các bộ, ngành, địa phương cần theo dõi chặt chẽ diễn biến giả cả, lạm phát thế giới và có giải pháp ứng phó kịp thời.
Chỉ số S&P 500 giảm 7,65 điểm, tương đương 0,2%, xuống 3783,28, Nasdaq Composite tập trung vào công nghệ mất 27,77 điểm, tương đương 0,2%, xuống 11148,64 và Dow Jones giảm 42,45 điểm, tương đương 0,1%, xuống 30273,87.
Chứng khoán Mỹ và nhiều nước đã tăng trở lại vào thứ Ba, kéo dài khởi đầu mạnh mẽ cho quý IV và mang lại sự nhẹ nhõm hơn cho các nhà đầu tư sau nhiều tuần chịu lỗ nặng.
Dow Jones tiếp tục giảm sau khi rơi vào thị trường gấu và S&P 500 giảm ngày thứ sáu liên tục. Các nhà đầu tư phân tích dữ liệu kinh tế và nhận xét từ các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ.
Các chuyên gia kinh tế đều cho rằng, lạm phát chủ yếu do chi phí đẩy, vì vậy công cụ chính sách tiền tệ, tăng lãi suất không phải là "chìa khoá" để kiềm chế lạm phát, thậm chí có thể gây tác dụng phụ, ảnh hưởng tới quá trình phục hồi nền kinh tế.
Trong bối cảnh giá cả "té nước theo mưa" từ hệ lụy của giá xăng dầu, nguy cơ lạm phát cao quay trở lại đối với Việt Nam là rất lớn. Các cơ quan điều hành đang đứng trước bài toán khó là làm sao xoa dịu cơn bão giá mà không cản trở đà phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) trong nhiệm kỳ 2 của Giám đốc Jerome Powell, sẽ có vai trò quan trọng trong dài hạn hơn về việc lạm phát sẽ không trở thành “bệnh cố hữu”, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nói với CNBC.
Bộ Công thương cho biết đã chuẩn bị đầy đủ các kịch bản cung ứng hàng hóa cho dịp mua sắm cuối năm, đặc biệt là dịp Tết Nhâm Dần 2022, kể cả trong tình huống dịch Covid- 19 bùng phát triển diện rộng. 
Giá gạo, gas, các mặt hàng thực phẩm và dịch vụ giáo dục đều tăng là những nguyên nhân khiến chỉ số giá tiêu dùng quý I năm nay tăng 0,67% so với cùng kỳ năm trước.