Thứ bảy, 20/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Đầu tư hệ thống hạ tầng giao thông đồng bộ cùng nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh đã giúp Hải Phòng duy trì mức tăng trưởng cao, thu hút nhiều nhà đầu tư lớn.
Với nguồn cung khoảng 30.000 ha, giới phân tích dự báo, phân khúc khu công nghiệp và hậu cần miền Bắc sẽ tăng trưởng ít nhất hai lần trong 10 năm tiếp theo. Đây là những tín hiệu rất khả quan, khẳng định ưu thế tiếp tục là "rốn" hút FDI của phân khúc này. 
Các khu công nghiệp, khu kinh tế tiếp tục là điểm sáng hấp dẫn đầu tư khi "hút" được 27,7 tỷ USD vốn FDI. Số dự án đầu tư mới, vốn đầu tư điều chỉnh và vốn FDI thực hiện đều tăng 37% so với cùng kỳ. Để tạo lợi thế cạnh tranh, việc "chuyển mình" sang khu công nghiệp sinh thái là xu hướng tất yếu.
TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Hà Nội, Bắc Ninh, Nghệ An, Bình Dương và Đồng Nai được dự báo là 10 tỉnh, thành sẽ phát triển mạnh về bất động sản công nghiệp trong năm nay.   
Ngày 18/1 tới, tại TP Hồ Chí Minh, Đại hội Liên chi hội Bất động sản Công nghiệp Việt Nam nhiệm kỳ I (2024 – 2029) không chỉ là sự kiện ra mắt chính thức Liên chi hội mà còn là dịp để các nhà đầu tư, chuyên gia chia sẻ, đề xuất giải pháp thúc thị trường bất động sản công nghiệp phát triển.  
Sáng nay 26/8, tại Trung tâm Văn hóa Thể dục Thể thao quận Bình Tân, TP.HCM, Trung ương Hội LHTN Việt Nam tổ chức ngày hội “Thanh niên công nhân - Lan tỏa năng lượng tích cực” cụm Đông Nam Bộ.
Nhiều chuyên gia bất động sản dự đoán, các thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A) khu công nghiệp sẽ "làm mưa làm gió" trong năm 2023, bởi hiện là thời điểm thích hợp cho phân khúc này "sáng đèn" khi cả nguồn cung lẫn nhu cầu đều sẵn sàng. 
Bước sang quý 2, bất động sản công nghiệp dần "ngấm đòn" khi nhu cầu thuê khu công nghiệp ở trong nước có dấu hiệu sụt giảm, tình trạng khan hiếm quỹ đất cho công nghiệp khiến "dòng chảy" FDI đang chậm lại.
Nhiều địa phương đang tốc lực đưa các cụm công nghiệp mới vào hoạt động để thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang tìm cách đổ vào Việt Nam.
"Đến nay cả nước có 406 khu công nghiệp, 18 khu kinh tế ven biển, 26 khu kinh tế cửa khẩu thu hút hơn 21 nghìn dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 340 tỷ USD, là điểm đến của nhiều tập đoàn lớn trên thế giới như: Samsung, Canon, LG, Sumitomo, Foxconn...", Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Thị Bích Ngọc, cho hay.
Giới chuyên gia cho rằng, bức tranh thị trường bất động sản công nghiệp sẽ trở nên tươi sáng trong thời gian tới. Nhiều nhà đầu tư sẽ thắng lớn nếu chọn được sản phẩm tốt tại đây, bởi ngoài lợi nhuận từ việc tăng giá sẽ có khả năng khai thác cho thuê, kinh doanh buôn bán...
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, tiến trình công nghiệp hoá gắn với tiêu chí "2 ít, 3 cao, 5 sẵn sàng" của Bắc Ninh là hết sức đúng đắn, phù hợp.
Theo ông Phạm Hồng Điệp, Chủ tịch HĐQT Cty CP Shinec, chủ đầu tư KCN Nam Cầu Kiền, Việt Nam đang là điểm đến của hàng ngàn doanh nghiệp đến từ 122 quốc gia đầu tư vào các dự án trong KCN. Nhưng việc phát triển các KCN còn bất cập, trong đó, nhu cầu về nhà ở của người lao động rất bức xúc.
Nhiều doanh nghiệp đang tăng tốc nối lại sản xuất để đảm bảo các đơn hàng, phục hồi chuỗi sản xuất sau những tháng bị đình trệ bởi dịch Covid-19.
Ngay sau khi nhiều tỉnh nới lỏng giãn cách, các khu công nghiệp đã tăng tốc nối lại sản xuất để kịp tiến độ cho đơn hàng của các đối tác.