Thứ bảy, 20/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Thời gian qua, hàng loạt địa phương như Thái Bình, Đắk Nông, Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh, Bình Phước, Nghệ An, Lạng Sơn..., chạy đua để mở các gian hàng trên các sàn thương mại điện tử, nhằm giải quyết đầu ra cho các nông sản, đặc sản vùng miền vốn liên tục gặp khó khăn trong khâu phân phối.
Phát triển đa kênh và tối ưu chi phí vận hành là điểm cốt lõi mà các đại gia bán lẻ đa quốc gia như Takashimaya, CP Group hay Aeon Mall hướng đến, thay vì chỉ tập trung vào một kênh phân phối nào đó, kể cả thương mại điện tử.
Không chỉ phát huy hiệu quả trong việc cung ứng hàng hóa thời giãn cách mà trong tình hình mới, việc kết hợp giữa phương thức phân phối truyền thống và hiện đại vẫn được xem là giải pháp căn cơ để đảm bảo sự lưu thông liền mạch của chuỗi cung ứng.
“Các sản phẩm tiêu dùng hàng ngày trong gia đình chủ yếu vẫn do các bà nội trợ quyết định, họ đã quen với hình thức mua hàng truyền thống, đến tiệm tạp hóa là có thể mua được, không phải mất thời gian chờ ship”, lãnh đạo một doanh nghiệp ngành FMCG nói về nguyên nhân kênh bán hàng online chưa thể mở rộng.