Thứ sáu, 29/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Quỹ Tiền tệ thế giới không đưa ra thay đổi cho mức tăng trưởng dự đoán 3% của toàn thế giới trong 2023, nhưng cảnh báo về kinh tế Mỹ, cắt giảm dự đoán cho Trung Quốc và khu vực Euro.
Ông Andrew Jeffries, Giám đốc Ngân hàng Phát triển Châu Á tại Việt Nam (ADB) cho biết, Việt Nam đã có sự tự cường rất cao để đảm bảo được cân đối cho nền kinh tế. Nhu cầu thị trường trong nước tăng cao. Sự thành công của Việt Nam mở ra triển vọng tốt đẹp đối với môi trường đầu tư, kinh doanh.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 từ mức 6% trước đây lên 7%; đồng thời giữ nguyên mức dự báo lạm phát với Việt Nam trong năm 2022.
IMF dự báo lạm phát của Việt Nam năm nay vào khoảng 3,9% - vẫn dưới mục tiêu của Chính phủ là 4%.
Ông Francois Painchaud, Trưởng đại diện Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tại Việt Nam, dự báo GDP Việt Nam năm nay tăng 6% và tăng 7,2% vào năm tới. Lạm phát dự kiến tăng ở mức cao hơn so với dự báo hồi đầu năm nhưng vẫn thấp hơn so với mục tiêu 4% mà Chính phủ giao.
Chứng khoán Mỹ và lợi suất trái phiếu chính phủ tăng hôm thứ Ba (19/4) khi các nhà đầu tư phân tích vòng báo cáo thu nhập mới nhất với những dấu hiệu cho thấy lợi nhuận doanh nghiệp đang tăng bất chấp lạm phát. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tiếp tục cắt giảm dự báo tăng trưởng của Trung Quốc xuống còn 4,4%.
Quỹ Tiền tệ quốc tế IMF, hôm nay, 20/10, đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2021 đối với khu vực châu Á sau khi làn sóng lây lan Covid-19 do chủng Delta khiến các ca nhiễm tại khu vực này tăng mạnh.
Đại dịch Covid-19 đã gây ảnh hưởng nặng nề đến các nền kinh tế lớn nhất thế giới và đưa các quốc gia này vào suy thoái trầm trọng nhất trong lịch sử hiện đại.