Thứ ba, 23/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Tại buổi họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý 1/2024, Ngân hàng Nhà nước chính thức cho phép các ngân hàng thương mại kéo dài chính sách cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ với doanh nghiệp khó khăn thêm 6 tháng, thay vì kết thúc vào ngày 30/6/2024.
Nhu cầu vốn cho phát triển doanh nghiệp tại Việt Nam đang rất lớn, để mở khóa thị trường đón dòng vốn đầu tư nước ngoài, nhằm giảm lệ thuộc vốn trung và dài hạn vào hệ thống ngân hàng, thị trường rất cần vai trò của các tổ chức xếp hạng tín nhiệm hay bảo lãnh trái phiếu. 
Dù có những dấu hiệu khởi sắc trong hoạt động sản xuất công nghiệp, đầu tư, tiêu dùng,  song hoạt động xuất nhập khẩu có chiều hướng không thuận lợi, tổng thu ngân sách tiếp đà giảm tốc, số doanh nghiệp dừng hoạt động tăng 20% so với cùng kỳ..., cho thấy khó khăn, thách thức còn rất lớn, GDP khó cán đích như kỳ vọng. 
Mặc dù khó khăn chưa qua, song hiện sản lượng, số lượng đơn đặt hàng mới liên tục tăng, nhiều doanh nghiệp đến nay đã dần bắt nhịp phục hồi và lấy lại thị phần ở các thị trường chủ lực. Đây là những dấu hiệu tích cực cho tăng trưởng kinh tế cuối năm.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa yêu cầu các tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay đối với các khoản vay đang còn dư nợ hiện hữu và các khoản cho vay mới, phấn đấu mức giảm lãi suất tối thiểu từ 1,5-2%/năm.
Mặc dù có quy mô hỗ trợ "khủng", nhưng chính sách hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí lại chỉ nhận được 37,8% doanh nghiệp đánh giá mức độ hiệu quả cao. Nguyên nhân chính là không rõ ràng về đối tượng thụ hưởng cũng như trong các hướng dẫn về việc thực hiện, gây rủi ro cho cả cơ quan thực thi và doanh nghiệp.
Hiện các ngân hàng thương mại đang điều chỉnh và triển khai chương trình, gói tín dụng ưu đãi để giảm lãi suất cho vay khoảng 0,5-3%/năm tùy đối tượng khách hàng với các khoản vay mới, kỳ vọng người vay phần nào sẽ "nhẹ gánh", trả nợ.
6 tháng đầu năm, nền kinh tế vẫn gặp nhiều khó khăn. Do đó, lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hà Nội mong muốn lắng nghe các doanh nghiệp phản ánh những khó khăn, vướng mắc, đặc biệt về vấn đề tài chính, tín dụng..., để cùng tháo gỡ, thể hiện tinh thần “đứng cạnh, đi cùng” các doanh nghiệp.
Trên quan điểm tập trung ưu tiên cho thúc đẩy tăng trưởng, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu dồn tổng lực đẩy mạnh "cỗ xe tam mã" gồm xuất khẩu, đầu tư và tiêu dùng. Trong đó nhấn mạnh, các giải pháp gắn với cắt giảm các loại thuế cần được triển khai nhanh và hiệu quả để bánh xe này thực sự “chạy đều" hơn.
Trong tháng 5/2023, kinh tế Việt Nam có nhiều dấu hiệu khởi sắc, tuy nhiên, nếu tính từ đầu năm cho tới nay, nền kinh tế vẫn “rung lắc” dữ dội. Các dự báo cho thấy, từ nay tới cuối năm, khó khăn, thách thức còn rất lớn. Yêu cầu có giải pháp thiết thực với nỗ lực cao nhất để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5%.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam vừa ban hành Thông tư số 02 quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn.
Để khơi thông dòng chảy tín dụng, cần "bắt mạch" đúng điểm nghẽn là lãi suất và cung tiền. Điều kiện tiên quyết vẫn là tăng cung tiền cơ sở của ngân hàng trung ương và giảm lãi suất điều hành sẽ giúp nền kinh tế giải bài toán khó khăn về thanh khoản.
Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM (HUBA) đã đề xuất 8 giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tăng tốc phát triển tại Hội nghị tổng kết năm 2022 và phương hướng hoạt động năm 2023 diễn ra vào hôm nay, 6/1.
Năm 2023 vẫn là một năm gập ghềnh đối với lãi suất và tín dụng, khiến không ít doanh nghiệp lo ngại số phận mình sẽ đi về đâu khi hoạt động sản xuất, kinh doanh vẫn còn đang khát vốn. Tìm được điểm cân bằng giữa lãi suất và tín dụng để hỗ trợ doanh nghiệp là bài toán đầy thách thức với nhà điều hành. 
Trong những ngày còn lại của năm, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp tăng cao, trong khi dòng tiền trong trạng thái "mùa đông khó khăn". Hơn lúc nào hết, các ngân hàng thương mại từ lớn đến nhỏ cần sự đồng thuận tích cực, hỗ trợ lãi suất cho nền kinh tế "vượt cạn".