Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Chính phủ trình Quốc hội kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến ngày 31/12/2023; tiếp tục duy trì các chính sách hiệu quả của nghị quyết nhằm đẩy nhanh việc xử lý nợ xấu, tránh những tranh chấp phát sinh trong thực tiễn.
Theo TS Châu Đình Linh, Giảng viên Đại học Ngân hàng, TP.HCM, luật hoá Nghị quyết 42 và những kiến nghị đừng chỉ dừng ở xử lý tài sản đảm bảo, mà cần hướng đến xử lý nợ xấu, chứ không đơn thuần là xử lý tài sản đảm bảo; cần quan tâm giải pháp xử lý nợ xấu gắn liền với tái cơ cấu…
Theo chuyên gia Tài chính ngân hàng, TS Cấn Văn Lực, việc luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu là rất cần thiết, theo đó, các quy định xử lý nợ xấu sẽ có giá trị pháp lý cao hơn. Việc xử lý nợ xấu tốt sẽ giúp hệ thống ngân hàng và các doanh nghiệp phát triển lành mạnh hơn.
Việt Nam sẽ quan tâm hơn nữa đến chính sách tiền tệ mặc dù không chỉ là vấn đề trong nước, tuy nhiên còn là vấn đề đối với đối tác thương mại lớn của Việt Nam, Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương Việt Nam cho biết sau báo cáo bán thường niên tiền tệ của Bộ tài chính Hoa Kỳ.
Với 66 tỷ USD tiền tài trợ, Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản, trở thành quốc gia đóng góp lớn thứ hai vào hệ thống các ngân hàng phát triển. Các ngân hàng này cung cấp 200 tỷ USD tiền vay cho các quốc gia nghèo hàng năm, theo báo cáo mới được công bố ngày 18/11.
Dịch Covid-19 đã tác động khá tiêu cực lên sự phát triển của kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính-Ngân hàng nói riêng. Song, dịch Covid-19 cũng tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ.
Một dòng tiền lớn đang được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bơm vào thị trường được kỳ vọng sẽ làm dịu áp lực tăng lãi vay, đồng thời không để ảnh hưởng đến tỷ giá.
Người dân đã bắt đầu có thói quen thanh toán điện tử, do đó sẽ gửi tiền trong tài khoản thanh toán nhằm tiện giao dịch, khiến số dư tiền gửi không kỳ hạn của hệ thống tăng lên.
Với những biện pháp quyết liệt, ứng phó kịp thời nên Việt Nam đã kiềm chế được nhưng thiệt hại về sức khỏe của người dân cũng như kinh tế do dịch Covid-19 gây ra. Nhờ vậy, nên kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ tăng trưởng 2.4% trong năm nay và thuộc nhóm tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.