Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Start-up 1 tháng
Dù “đánh Đông, đánh Tây” nhưng nhiều startup ngoại vẫn khó khăn khi phát triển ở thị trường Việt Nam. Điều này cho thấy Việt Nam là thị trường dễ tính nhưng còn nhiều thách thức với startup ngoại.
Start-up 7 tháng
Thị trường công nghệ Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ đang vươn lên mạnh mẽ đang đặt áp lực cho Việt Nam trong việc phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp non trẻ, thu hút nguồn lực và tạo ra các kỳ lân mới.
Diễn đàn sẽ diễn ra trong 2 ngày (11-12/11), tại Bến Tre, với sự tham gia của 165 đại biểu trí thức trẻ đến từ 22 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới và Việt Nam - những người có các đề tài nghiên cứu, các giải pháp, sáng kiến, kinh nghiệm thực tiễn phù hợp với các nội dung của Diễn đàn.
Các bên trong hệ sinh thái khởi nghiệp đang cố gắng kết nối với nhau, nhưng hiện sự kết nối này còn lỏng lẻo. Để “mở” thành công, không chỉ ở mặt tư duy, cần được thể hiện mạnh mẽ ở hành động.
Công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) có khả năng tăng trưởng nhanh chóng nhờ hoạt động theo mô hình startup.
Sự thay đổi như vũ bão của thị trường và nhu cầu khách hàng buộc các tập đoàn, doanh nghiệp lớn hay chính địa phương phải chuyển dịch, tìm kiếm nguồn đổi mới sáng tạo từ bên ngoài, thay vì chỉ dựa vào nguồn lực nội tại.
Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đang nối dài cánh tay của mình đến thế giới nhờ vào cộng đồng 5,3 triệu kiều bào đang sống và làm việc tại 130 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Năm 2022, lần đầu tiên, khái niệm “đổi mới sáng tạo mở” chính thức được đưa vào hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam. Tư duy này sẽ góp phần thay đổi bộ mặt của toàn bộ thị trường khởi nghiệp trong giai đoạn mới.
Vừa tạo cơ hội cho startup nhưng cũng là cách tự tạo cơ hội cho chính mình, nhiều tỉnh đã có cơ chế thuận lợi để giúp startup tham gia sâu hơn vào hệ sinh thái khởi nghiệp địa phương.
Theo một báo cáo mới công bố của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), "kỳ lân” khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ tiếp theo của châu Á và Thái Bình Dương có thể đến từ Việt Nam, khi nền móng để xây dựng một hệ sinh thái vững chắc có thể hỗ trợ những doanh nghiệp này đang được tiến hành thuận lợi.
Mặc dù 1,4 tỷ USD rót vào thị trường khởi nghiệp năm 2021 là con số khủng, nhưng so với các thị trường lớn trong khu vực như Singapore hay Indonesia, Việt Nam vẫn còn khoảng cách khá xa. Đó là chưa kể sự cạnh tranh đến từ một số thị trường khởi nghiệp mới nổi như Philippines, Malaysia.
Công nghệ chuỗi khối (blockchain), công nghệ dược liệu, metaverse, chuyển đổi số… là những công nghệ mới sẽ xuất hiện trong Techfest 2022.
Từng là nước có tốc độ Internet thấp trong khu vực, thường xuyên mất điện, thế nhưng, Ấn Độ đã có những bước thay đổi ngoạn mục để nuôi dưỡng những startup kỳ lân (công ty khởi nghiệp giá trị trên 1 tỷ USD).
Thông tin này được Sở Khoa học và Công nghệ TP.HCM chia sẻ tại Hội nghị vai trò của startup trong phòng chống dịch và phục hồi kinh tế, thuộc Techfest Việt Nam 2021, sáng 10/12.
Con đường để doanh nghiệp thích nghi và phát triển trong đại dịch là đổi mới sáng tạo. Trong đó, cốt lõi là sự kết hợp của doanh nghiệp và startup trong việc sáng tạo sản phẩm, dịch vụ và phương thức sản xuất, kinh doanh mới phù hợp với sự biến động của thị trường.