Thứ ba, 23/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

"Ngòi nổ" thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Mỹ trong bối cảnh mới của năm 2024 đang đòi hỏi doanh nghiệp Việt tiếp tục tăng năng lực sản xuất, chú tâm đến quản trị rủi ro các tiêu chuẩn đánh giá của đối tác, tận dụng tốt các cơ hội được mở ra trong xuất nhập khẩu để “hái quả ngọt” tại thị trường khổng lồ này. 
Nhiều doanh nghiệp Việt chậm chễ trong hoàn thành nghĩa vụ đền bù khi xảy ra tranh chấp có thể làm giảm uy tín của chúng ta với đối tác EU.
Trong khi nhiều doanh nghiệp than vãn về việc khó khăn khi xây dựng thương hiệu hàng hóa xuất khẩu, thì có những doanh nghiệp thành công đưa sản phẩm sang châu Âu nhờ sự bền bỉ và kiên trì.
Sau 3 năm thực thi, các doanh nghiệp Việt đã khai thác hiệu quả cơ hội tại thị trường CPTPP, nhưng để cạnh tranh các Thái Lan, Trung Quốc thì cần sự nỗ lực hơn nữa để gây dựng thương hiệu.
Nhu cầu của các bạn hàng tiếp tục sụt giảm đã đặt ra thách thức cho xuất khẩu Việt Nam trong ngắn hạn. Nhưng đây là giai đoạn để ngành xuất khẩu Việt Nam nhìn lại mình để có sự trở lại tốt hơn khi kinh tế thế giới hồi phục.
Mỹ là thị trường xuất khẩu đầu tiên của Việt Nam cán mốc 100 tỷ USD/năm, nhưng cũng là thị trường có tần suất điều tra phòng vệ thương mại với doanh nghiệp Việt Nam nhiều nhất.
Ông Chu Thắng Trung, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ Thương mại, cho biết việc các nước gia tăng điều tra phòng vệ thương mại với hàng Việt cho thấy hàng hóa của ta đang ngày càng tạo ra sức ép cạnh tranh lớn với hàng hóa của nước nhập khẩu.
Lượng đơn hàng xuất khẩu của Việt Nam có dấu hiệu chậm lại từ tháng 9 và dự báo sẽ còn tiếp tục khó khăn trong thời gian tới, trong bối cảnh nhu cầu hàng hóa toàn cầu đang chậm lại, đặc biệt là từ hai thị trường hàng đầu của Việt Nam là Hoa Kỳ và EU.
Một bộ phận người tiêu dùng ở Đông Âu hay Bồ Đào Nha… vẫn ưu tiên lựa chọn các sản phẩm giá rẻ. Vì vậy, cơ hội để hàng Việt cạnh tranh về giá vẫn còn.
Thị trường cần nguồn hàng của Việt Nam không thiếu, ngay cả ở thị trường truyền thống và thị trường mới. Thế nhưng, hàng Việt ra quốc tế chưa đủ lớn do chính nội lực xuất khẩu nước ta còn yếu để đi đường dài.
Trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng cần sự minh bạch đối với sản phẩm hàng hóa, thì truy xuất nguồn gốc được coi là "chìa khóa" khởi tạo niềm tin, qua đó giúp doanh nghiệp hướng đến chinh phục thị trường quốc tế vốn đòi hỏi khắt khe về nguồn gốc hàng hóa trong cả sản xuất lẫn thương mại.
Dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp khiến hoạt động sản xuất, vận chuyển hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa xuất khẩu gặp nhiều khó khăn. Doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ khách hàng quốc tế sẽ dừng, huỷ đơn hàng để chuyển sang các đối tác khác.