Thứ năm, 25/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Bộ Công thương cho biết đã chuẩn bị đầy đủ các kịch bản cung ứng hàng hóa cho dịp mua sắm cuối năm, đặc biệt là dịp Tết Nhâm Dần 2022, kể cả trong tình huống dịch Covid- 19 bùng phát triển diện rộng. 
Phương án mở thêm nhiều điểm tập kết, trung chuyển hàng hóa tại các chợ đầu mối, cho phép shipper hoạt động..., sẽ góp phần tạo thuận lợi trong công tác cung ứng hàng hóa cho người dân TP.HCM.
Theo báo cáo của Tổ Công tác đặc biệt khu vực miền Bắc, miền Trung của Bộ Công thương, trong ngày 25/8, nguồn cung hàng hóa ổn định, đáp ứng nhu cầu người dân, không có hiện tượng giá tăng đột biến gây bất ổn thị trường.
Theo đánh giá của Sở Công thương Đà Nẵng, với kế hoạch cung ứng hàng hóa đã được chuẩn bị cùng với kinh nghiệm đã triển khai tại quận Sơn Trà, hàng hóa sẽ được cung ứng đủ để đáp ứng nhu cầu cơ bản cho người dân trong thời gian áp dụng biện pháp giãn cách.
Chống dịch "quá tay" khiến mọi chi phí của doanh nghiệp đều đội lên, cộng với việc phải làm xét nghiệm PCR, test nhanh, khó khăn trong lưu thông, vận chuyển hàng hoá... khiến nhiều doanh nghiệp muốn quỵ ngã.
Đi chợ hộ, bán hàng trực tuyến, bán hàng theo combo hay sử dụng các xe lưu động phân phối thực phẩm… là những kiểu bán hàng mới được nhiều địa phương áp dụng để vừa đảm bảo chuỗi cung ứng lương thực cho người dân, vừa đảm bảo phòng, chống dịch Covid-19.
Tính đến ngày 4/8, trên địa bàn TP.HCM có 100/106 siêu thị, 2.763/2.895 cửa hàng tiện lợi, 33/234 chợ truyền thống đang hoạt động. Ngoài ra, các sàn thương mại điện tử đẩy mạnh kênh phân phối trực tuyến với đa dạng mặt hàng nhu yếu phẩm.
Hoạt động cung ứng hàng hóa thiết yếu tại các doanh nghiệp phân phối, chợ dân sinh luôn được bảo đảm đáp ứng đủ nhu cầu mua sắm của người dân với giá bán ổn định.
Cùng với các doanh nghiệp và Hiệp hội ngành hàng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ tiên phong và sát cánh cùng Hà Nội đảm bảo lương thực, thực phẩm trong mọi tình huống.
Hôm nay, 28/7, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) cho biết đang có phương án tăng cường cung ứng hàng hóa thiết yếu nhanh nhất có thể đến các khu dân cư, khu phong tỏa, cách ly theo phương thức mua chung.
Ngày 27/7, Bộ Công thương có văn bản khẩn do Phó vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước Hoàng Anh Tuấn ký, gửi sở Công thương các tỉnh, thành phố về các danh mục hàng hóa, dịch vụ thiết yếu.
Chiều 27/7, Bộ Công thương có văn bản hỏa tốc gửi Thủ tướng đề xuất Chính phủ ban hành Danh mục hàng hóa “cấm lưu thông” thay vì liệt kê Danh mục “hàng hóa thiết yếu” được phép lưu thông.
Vừa qua, đã xảy ra hiện tượng một số tổ chức, cá nhân lợi dụng tình trạng thiếu hàng cục bộ do nguồn cung bị gián đoạn và nhu cầu mua sắm tích trữ nhu yếu phẩm của người dân tăng cao để tăng giá bất hợp lý.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong vừa ký văn bản khẩn gửi Chủ tịch UBND TP Thủ Đức và các quận, huyện về việc tăng cường các biện pháp giảm mật độ lưu thông trên đường.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề nghị Sở Công Thương và các đơn vị bưu chính viễn thông đăng ký cho nhân viên giao nhận hàng hóa thiết yếu, bưu phẩm, bưu chính hoạt động.