Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Với 422.000 tỷ đồng đầu tư cho các công trình giao thông trọng điểm, Thủ tướng Phạm Minh Chính Thủ nhấn mạnh, nếu giải ngân được sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng, tạo việc làm, sinh kế cho người dân, tạo không gian phát triển mới cho các địa phương, vùng miền và cả nước.
Các chuyên gia cho biết mỗi dự án đầu tư công có đặc thù riêng nên việc quản lý theo quy trình thủ tục không còn phù hợp. Tư duy đầu tư công nên dài hạn hơn vì có dự án không thể định hướng tiến độ theo từng năm.
Ông Đinh Quang Hinh, Chuyên gia phân tích của VNDirect nhận định, mặc dù kỳ vọng sự phục hồi rõ nét hơn trong quý 4, nhưng giới phân tích vẫn hạ mức tăng trưởng GDP năm 2023 trong kịch bản cơ sở xuống 5,0% từ mức dự báo trước đó là 5,5%, chủ yếu là do kết quả thấp hơn kỳ vọng của 9 tháng đầu năm 2023.
Chính phủ đang nỗ lực và quyết liệt hơn trong đầu tư công để hoàn thành ít nhất 95% kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 (kế hoạch Quốc hội là 711.684 tỷ đồng).
Bộ Kế hoạch và Đầu tư tin rằng, mức 95% về giải ngân đầu tư công mà Thủ tướng Chính phủ yêu cầu sẽ đạt được trong năm 2023.
Một loạt các công trình cao tốc đã và đang chuẩn bị khởi công dồn dập trong tháng 6. Cổ phiếu đầu tư công, trong đó có nhóm cổ phiếu xây lắp, được nhận định vẫn còn nhiều triển vọng trước áp lực đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công của Chính phủ.
Kể từ đầu năm 2023, Chính phủ đã đẩy mạnh đầu tư công để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh đầu tư tư nhân và đầu tư trực tiếp nước ngoài suy yếu.
Bộ Tài chính cho hay, luỹ kế 11 tháng, tỷ lệ giải ngân đầu tư công vốn nước ngoài vẫn rất ì ạch, mới đạt 26,06%. Điều đáng nói, hiện còn 6 bộ và 4 địa phương có tỷ lệ giải ngân 0% và có tới gần 40% số dự án chưa giải ngân đồng nào.
Giải ngân chậm chạp dù đã đi gần hết 3 quý năm 2022, đã khiến từ những người đứng đầu Chính phủ cho đến doanh nghiệp, người dân đều rất sốt ruột. Trách nhiệm của những người chịu trách nhiệm “cầm tiền” vì thế càng cần được gắn chặt.
Để "cứu" nền kinh tế, đại biểu Quốc hội cho biết, hiện doanh nghiệp và người lao động rất  "khát" vốn, song gói hỗ trợ đến nay vẫn chưa qua được vòng thủ tục, tiến độ rất chậm. Để những hy vọng của người dân không bị "nguội lạnh", Chính phủ cần mạnh tay hơn nữa tháo gỡ những điểm nghẽn đang tồn tại.
Ngày 25/10, Văn phòng Chính phủ ban hành Công điện số 7776, gửi các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2021.
Thời gian qua, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, gây lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, việc triển khai các chính sách tài khóa, tiền tệ, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang chịu tác động của đại dịch Covid-19.
Ngày 29/8,Tổng cục Thống kê cho biết, việc nhiều địa phương áp dụng các biện pháp giãn cách xã hội đã ảnh hưởng đến việc thực hiện các dự án đầu tư công. Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước trong tháng 8 ước đạt 34.900 tỷ đồng, giảm tới 7,1% so với tháng 7 và giảm 24,7% so với cùng kỳ.
Trong bối cảnh ảnh hưởng làn sóng lần thứ 4 của dịch Covid-19, 6 tháng năm 2021, tăng trưởng kinh tế nước ta vẫn đạt 5,64%, mặc dù thấp hơn mục tiêu đề ra, song là mức khá cao so với các nước trên thế giới.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, trong 6 tháng đầu năm, khối lượng giải ngân vốn đầu tư công của ngành ước đạt 3.528 tỷ đồng, bằng 35,83% kế hoạch.