Thứ sáu, 29/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, đến thời điểm hiện nay, cơ bản chúng ta đã hoàn thành các chính sách và giải ngân được 22.000 tỷ đồng. Đây là tiền đề quan trọng để chúng ta tin tưởng rằng gói hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội sẽ được thực hiện tốt trong thời gian tới.
Đầu tư công là nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế-xã hội, là động lực để nền kinh tế vượt qua những khó khăn do đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, trong 11 tháng của năm 2021, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công rất chậm. Đâu là nguyên nhân và giải pháp nào để đưa nhanh nguồn vốn này vào nền kinh tế?
Thời gian qua, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thấp làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, gây lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, việc triển khai các chính sách tài khóa, tiền tệ, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang chịu tác động của đại dịch Covid-19.
Đại biểu Lê Tiến Châu đề xuất cần mạnh dạn cắt bỏ những quy định cản trở giải ngân vốn đầu tư công. Cùng với đó, tính toán việc đối ứng vốn, nhất là thu hút vốn từ tư nhân.
Giải ngân vốn đầu tư công được xác định là một trong những "bệ đỡ" thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2021, tuy nhiên, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công của các dự án vẫn là câu chuyện "biết rồi, khổ lắm nói mãi" khi kỳ vọng đặt ra thì nhiều mà hiệu quả thực thi vẫn còn "bỏ ngỏ".
Chủ đầu tư nào giải ngân chậm Bộ GTVT sẽ thu hồi vốn để điều chuyển sang dự án khác giải ngân tốt, không thể để tình trạng “ôm vốn” rồi không giải ngân được.
Bộ Tài chính cho biết, ước giải ngân kế hoạch vốn 4 tháng đầu năm 2021 đạt 86.010,29 tỷ đồng, bằng 18,65% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, trong đó vốn trong nước đạt 20,74%, vốn nước ngoài đạt 2,02%.