Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Các "ông lớn" nhập khẩu gạo lớn trong khu vực đang tích cực tìm nguồn cung, trong khi Việt Nam đang là "vựa lúa" lớn nhất thế giới, đây là yếu tố đẩy giá gạo Việt Nam bỏ xa Thái Lan tạo cách biệt lên tới 37 USD/tấn. Ở kịch bản lý tưởng, xuất khẩu gạo nhiều kỳ vọng sẽ mang về  4,5 tỷ USD. 
Đối với Doanh nhân Trương Văn Chính, hành trình gắn bó với hạt gạo là một câu chuyện dài từ những năm tháng thanh xuân, giờ là lúc ông mang trên vai trọng trách lớn hơn, đó là cùng với người nông dân nâng cao giá trị của hạt gạo Việt Nam trên thị trường thế giới.
Theo ông Vũ Mạnh Hùng, Chuyên viên phân tích của VNDirect, Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ ba thế giới, sau Ấn Độ và Thái Lan, với 7,8% giao dịch thương mại toàn cầu; và là nước xuất khẩu lớn nhất sang Trung Quốc với 24,5% thị phần...
Liên quan đến thông tin Chính phủ Thái Lan thông báo, Thái Lan và Việt Nam đã nhất trí hợp tác trong việc nâng giá gạo trên thị trường toàn cầu, ông Nguyễn Như Cường, Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) khẳng định, Việt Nam tuân theo quy luật thị trường về giá lúa gạo.
Những sản phẩm gạo Việt Nam mang thương hiệu “Cơm Việt Nam”, lần đầu tiên được giới thiệu đến người tiêu dùng Pháp từ ngày 2/9 trên những kệ hàng tại một trong những hệ thống bán lẻ lớn nhất nước Pháp là Leclerc.
Bộ Công Thương vừa lập đoàn công tác, kiểm tra việc thi hành pháp luật về xuất nhập khẩu gạo tại 5 doanh nghiệp xuất nhập khẩu gạo trong nước.
Philippines đang có kế hoạch nhập khẩu số lượng lớn gạo từ Ấn Độ với giá rẻ, hơn 100 USD/tấn so với gạo Việt Nam, khi quốc gia này tiến hành đa dạng hóa nguồn cung.
Chất lượng ổn định, nguồn cung dồi dào, thị trường ổn định...; xuất khẩu gạo của Việt Nam đang có nhiều lợi thế, nhưng vẫn tiềm ẩn bất lợi.
Xuất khẩu gạo Việt Nam giảm trong tuần này khi người mua chuyển sang các hợp đồng rẻ hơn từ những thị trường khác, trong khi khu vực sản xuất lúa gạo lớn nhất tại Việt Nam đang bị ảnh hưởng bởi Covid-19.
Do chênh lệch thuế nhập khẩu từ 10-15% so với hàng hóa cùng chủng loại từ các nước đối thủ cạnh tranh …, nên hàng Việt Nam vào EU nói chung và Ba Lan nói riêng có sức cạnh tranh đáng kể.
Theo Bộ NN&PTNT, khối lượng gạo xuất khẩu tháng 4/2021 ước đạt 700.000 tấn với giá trị đạt 362 triệu USD, đưa tổng khối lượng gạo xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2021 đạt 1,9 triệu tấn với giá trị 1,01 tỷ USD, giảm 10,8% về khối lượng nhưng tăng 1,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020.
Sau nước mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Mê Thuột,… thương hiệu gạo ST25 đã bị doanh nghiệp ngoại đăng ký bảo hộ ở nước ngoài.
Theo TS. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa - Viện Nghiên cứu chiến lược, Chính sách công thương, năm 2021 vẫn là một năm nhiều cơ hội đối với xuất khẩu gạo của Việt Nam. Về dài hạn, dự báo thị trường xuất khẩu gạo trong thời gian từ nay đến 2025 có nhiều cơ hội mới, khi mà giá gạo xuất khẩu sẽ tăng từ 15-20%.