Thứ ba, 16/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

"Ngòi nổ" thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Mỹ trong bối cảnh mới của năm 2024 đang đòi hỏi doanh nghiệp Việt tiếp tục tăng năng lực sản xuất, chú tâm đến quản trị rủi ro các tiêu chuẩn đánh giá của đối tác, tận dụng tốt các cơ hội được mở ra trong xuất nhập khẩu để “hái quả ngọt” tại thị trường khổng lồ này. 
Câu lạc bộ Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Doanh nhân trẻ Việt Nam (VINATIPC), vừa ký kết hợp tác với Global Trade Organization USA (GTOU) để thực hiện dự án Thương hiệu Việt – Kết nối toàn cầu và kết nối giao thương B2B.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà nhấn mạnh, Việt Nam luôn tạo mọi điều kiện về môi trường đầu tư và hành lang pháp lý để các doanh nghiệp nước ngoài, trong đó có doanh nghiệp Liên bang Nga, có môi trường kinh doanh và đầu tư thuận lợi.
PwC Việt Nam ra mắt báo cáo mới “Thời khắc của Châu Á Thái Bình Dương: Chuyển mình cùng thực tế mới”, đưa ra năm yếu tố thành công được liên kết và củng cố lẫn nhau giúp các doanh nghiệp xây dựng lại niềm tin, tạo ra giá trị và mang lại kết quả bền vững trong bối cảnh hiện nay.
Báo cáo phân tích vĩ mô vừa cập nhật của VNDIRECT cho thấy, việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thắt chặt chính sách tiền tệ có tác động nhiều mặt đến nền kinh tế Việt Nam, bao gồm xuất khẩu, chính sách tiền tệ và trả nợ nước ngoài.
Dịch Covid-19 cùng với căng thẳng quan hệ giữa Nga-Ukraine chưa có hồi kết, đã để lại cho nền kinh tế Việt nhiều “di chứng”. Trong bối cảnh khó khăn bộn bề, nhiều doanh nghiệp đã thích ứng nhanh, nâng cao khả năng tự chủ, kích hoạt tối đa công suất hoạt động để tái thiết doanh nghiệp trong vận hội mới.
Khép lại nhiệm kỳ 2018-2021 trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, có thể nói đây là một trong những nhiệm kỳ mang nhiều dấu ấn mạnh mẽ với những thành tích ấn tượng của Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam.
Giải thưởng Sao Vàng đất Việt rất đáng tự hào đối với các doanh nghiệp, vì đó là thước đo của sự thành công. Còn đối với doanh nghiệp đang trên hành trình chinh phục thành công, việc hướng đến giải thưởng như liều “vaccine" hiệu quả, tiếp thêm sức mạnh giúp doanh nghiệp đứng vững, bứt phá.
Cổng thông tin Cơ sở dữ liệu Thương mại Việt Nam (VNTR), được liên kết với Cơ sở dữ liệu Thương mại ASEAN (ATR). Đây là nguồn thông tin mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ dễ dàng tiếp cận, tạo ra lợi thế trong giao dịch tại thị trường Việt Nam, khuyến khích các doanh nghiệp giao dịch quốc tế nhiều hơn.
Cuộc đua M&A dự báo sẽ tiếp tục nóng lên trong năm 2022, khi các "ông lớn" trong nước đã có cú lội ngược dòng ngoạn mục, giành thế thượng phong trong việc chốt các thương vụ đình đám. Tuy nhiên, để có thể tiếp tục vươn mình "chiếm sóng", đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải định vị chiến lược đường dài.
Văn phòng SPS Việt Nam vừa nhận được phản hồi từ phía Trung Quốc đề nghị nhanh chóng cung cấp thông tin hoặc giải thích rõ về việc nhiều loại nông sản xuất khẩu không có giao dịch thương mại kể từ 1/1/2017 đến nay.
Nhiều chuyên gia cho rằng, nếu còn bị cản trở bởi các chính sách và không được hỗ trợ để nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp sẽ rất khó để phục hồi và tiến tới phát triển tốt hơn trong tương lai.
Hơn 90% doanh nghiệp Việt tiềm lực yếu, vốn mỏng, chưa quen với "sóng lớn" của thương trường, dẫn tới năng lực cạnh tranh yếu trong cuộc chơi với đối thủ hơn hẳn về tầm vóc. Do đó, để không mãi quanh quẩn ở "ao làng", cần thay đổi tư duy, lấy sức ép cạnh tranh làm động lực để đổi mới và phát triển.
Tỷ trọng nhập siêu của của khối doanh nghiệp trong nước vẫn rất lớn cho thấy xu thế cải thiện cơ cấu xuất khẩu chưa đủ để đánh giá tính bền vững trong tương lai.
Dù đang ở vị trí á quân về xuất khẩu gạo, tuy nhiên, những thách thức phải đối mặt như hạn chế logistics, chưa đảm bảo ổn định chất lượng cũng như thiếu vắng thương hiệu, là những bất lợi cản chân xuất khẩu gạo, khiến người tiêu dùng tại các nước chưa thể 'nhớ mặt, đặt tên'.