Thứ bảy, 20/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo chuyên gia, hiện đang có những dự thảo nghị định sửa đổi theo hướng duy trì, thậm chí "kìm kẹp" chặt hơn các điều kiện kinh doanh đã được bãi bỏ, đẩy doanh nghiệp vào tình trạng khó khăn càng khó khăn hơn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, Việt Nam khuyến khích các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam các lĩnh vực tiềm năng như đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, công nghệ sinh học, kinh tế xanh… Đặc biệt, Thủ tướng mong các doanh nghiệp Hàn Quốc "rót" tiền vào lĩnh vực công nghiệp văn hóa, giải trí.
Rõ ràng, những “gã khổng lồ” công nghệ của thế giới đang coi Việt Nam là điểm đến cho chuỗi cung ứng của họ trong tương lai. Song các doanh nghiệp Việt có đủ năng lực để tham gia cuộc chơi hay không vẫn còn là nỗi băn khoăn, nhiều kỳ vọng "gió sẽ đổi chiều" khi có sự trợ lực từ chính sách?
Thủ tướng cảm ơn sự đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp vào những thành tựu chung của đất nước; kêu gọi các doanh nghiệp tiếp tục phát huy truyền thống, "đồng cam cộng khổ" cùng đất nước và nhân dân, khẳng định truyền thống của dân tộc ta là càng khó khăn, càng đoàn kết, chủ động, sáng tạo, biến nguy thành cơ.
Một cuộc khảo sát về triển vọng kinh doanh của Tổng cục Thống kê cho thấy, có tới 85% doanh nghiệp Việt Nam được khảo sát cho rằng triển vọng kinh doanh trong quý 3/2022 sẽ bằng hoặc tốt hơn so với quý trước, trong khi chỉ có 15% cho rằng tình hình khó khăn hơn so với quý 2/2022.
Theo ông Tom Moody, Giám đốc về khí hậu, năng lượng Đông Nam Á, Đại sứ quán Anh, tiêu chí công bố thông tin về môi trường, xã hội và quản trị (ESG) giúp nâng cao tính minh bạch cho các nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để các nguồn vốn chảy vào những doanh nghiệp có hoạt động tích cực về ESG.
Các doanh nghiệp cần phải trang bị kiến thức về các chính sách của chính phủ về phát triển kinh tế tuần hoàn và các yêu cầu thương mại bền vững của EVFTA.
Chiều 22/6 (giờ địa phương), Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Mông Cổ chính thức khai mạc tại Thủ đô Ulaanbaatar, với sự tham dự của đại diện lãnh đạo Bộ NN&PTNT Việt Nam, Đại sứ quán Việt Nam tại Mông Cổ và các Bộ, ngành liên quan của Mông Cổ, cùng hàng trăm doanh nhân hai nước.
Văn phòng Chính phủ vừa có Công điện số 1583/CĐ-VPCP truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính về việc xuất khẩu điều sang thị trường Châu Âu.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đã bị ngừng trệ đơn hàng, nguồn cung nguyên vật liệu, biện pháp thanh toán… từ cuộc xung đột Nga-Ukraine.
Cuộc xung đột giữa Nga - Ukraine tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế thế giới nói chung, nhưng theo chuyên gia, doanh nghiệp Việt Nam vẫn có thể tìm thấy một số cơ hội để trở mình.
Theo như trao đổi với Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản trong Triển lãm lần này, nhiều công ty Nhật Bản quan tâm và đang cân nhắc kế hoạch chuyển một phần chuỗi sản xuất sang Việt Nam trong thời gian tới.
Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào thời điểm đặc biệt, khi dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Vì vậy, nếu khai thác hiệu quả các khía cạnh thích hợp từ EVFTA, hiệp định này sẽ là một trợ lực ý nghĩa cho doanh nghiệp trong các nỗ lực vượt qua dịch bệnh.
Trung Quốc vừa ban hành lệnh cấm vô thời hạn đối với nhãn Thái Lan do phát hiện rệp sáp. Trước động thái này của Trung Quốc, ông Hoàng Trung, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Bộ NN&PTNT, cho rằng các doanh nghiệp Việt Nam phải tuyệt đối thực hiện nghiêm các yêu cầu phía bạn đưa ra.
Cần tập trung hỗ trợ một số DN triển vọng trong lĩnh vực điện tử nhằm tạo cơ hội cho các DN này phát triển, đóng vai trò dẫn dắt thị trường điện tử trong nước, đặc biệt là các sản phẩm điện - điện tử gia dụng.