Thứ tư, 24/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Trong bối cảnh Trung Quốc nới lỏng giao thương hoàn toàn vào quý 2/2023 cùng những dự báo tác động đến nền kinh tế Việt Nam, ngành nông nghiệp càng chú trọng việc giữ được sự bền vững ở thị trường truyền thống này. Muốn vậy, việc chuẩn hoá sản phẩm, chủ động thông tin thị trường cần được doanh nghiệp đặc biệt quan tâm…
Để chinh phục thị trường khó tính, các doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức và quan niệm – từ số lượng sang chất lượng; tính an toàn của sản phẩm cũng như đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng an toàn thực phẩm của thị trường...
Theo TS. Từ Minh Thiện, Nguyên Phó ban quản lý Nông nghiệp công nghệ cao TP.HCM, tại nước ta, phát triển nông nghiệp công nghệ cao đang gặp nhiều hạn chế như: quy mô nhỏ, hoạt động đơn chức năng; mô hình tổ chức quản lý chưa phù hợp; thiếu vai trò dẫn dắt của doanh nghiệp; ít năng động sáng tạo…
Từ câu chuyện "được mùa mất giá", loay hoay với bài toán giải cứu nông sản để cứu chính mình, doanh nghiệp xuất khẩu phải thay đổi tư duy, cách làm, công nghệ, để sản phẩm vất vả làm ra có thể tự đứng vững, ổn định bất chấp những tác động tiêu cực từ thị trường.
Dịp cuối năm thường là "thời điểm vàng" để tiêu thụ hàng hóa nông sản thực phẩm, song hiện nay, tình trạng hàng hóa tồn đọng "đỏ mắt" chờ sức mua do việc cung ứng khó khăn vì dịch bệnh bùng phát, khiến các doanh nghiệp, hợp tác xã địa phương như "ngồi trên đống lửa".
Trở lạị guồng quay sản xuất kinh doanh trong bối cảnh mới, ngoài nỗi lo thiếu nhân lực và dòng tiền, thì "khát" nguyên liệu cũng là bài toán khó cho các doanh nghiệp nông sản, bởi đặc thù quy mô nhỏ, thời vụ quá ngắn, lại chịu sự cạnh tranh với các sản phẩm cùng chủng loại trên thị trường quốc tế...
Các quy định phòng, chống dịch bệnh không đồng nhất giữa các địa phương, mỗi nơi thực hiện mỗi kiểu đang gây áp lực rất lớn cho ngành vận tải hàng hóa, cũng như gây khó khăn cho các doanh nghiệp chuỗi cung ứng, logistics.