Thứ năm, 25/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Trong cuộc đua tranh giành thị phần hiện nay, "ngôi vương" sẽ thuộc về những chuỗi bán lẻ biết tìm hướng đi mới thích ứng nhanh với xu hướng mới của người tiêu dùng, thậm chí còn có thể xây dựng hệ sinh thái khép kín cho chuỗi bán lẻ từ nhu yếu phẩm cho đến dược phẩm, F&B, điện máy…
Từ mức “đáy” của cùng kỳ năm trước, sức mua của nền kinh tế trong 9 tháng đầu năm nay đã bật tăng mạnh mẽ. Đây là cơ sở để các doanh nghiệp, ngành hàng trong mảng bán lẻ, tiêu dùng kỳ vọng sẽ có tăng trưởng “nóng” khi bước vào quý 4 - được xem là "mùa cao điểm" tiêu dùng cuối năm. 
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết, để tiết giảm chi phí và giảm thiệt hại trong kinh doanh, các doanh nghiệp xăng dầu phải giảm mức chiết khấu cho hệ thống phân phối.
Theo khảo sát của VNDirect, tính đến tháng 6/2022, mức độ di chuyển của người Việt đến các địa điểm bán lẻ, vui chơi giải trí, các cửa hàng tạp hóa, tăng trưởng mạnh mẽ trong 5 tháng 2022, đạt mức cao hơn 24,3%, cho thấy xu hướng gia tăng của ngành bán lẻ hàng tạp hóa, dược phẩm tại Việt Nam sau đại dịch.
Hai năm 2020 và 2021, Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19. Đại dịch đã tác động rất lớn đến tất cả ngành kinh tế, trong đó có bán lẻ. Năm 2022, thị trường bán lẻ sẽ ra sao, tâm lý, hành vi mua sắm của người dùng sẽ như thế nào, và doanh nghiệp bán lẻ sẽ thích ứng ra sao?
Thị trường đã chính thức bước vào mùa mua sắm sôi động cuối năm, tuy nhiên, tâm lý và hành vi tiêu dùng thay đổi sau giai đoạn dịch bệnh căng thẳng sẽ là thách thức lớn cho các doanh nghiệp sản xuất và bán lẻ.
"Thị trường bán lẻ rất có tiềm năng, nhưng có biết khai thác, liên kết, làm ăn tử tế hay không, lại dựa vào doanh nghiệp bán lẻ vẫn là chính. Thị trường nội địa vận hành lành mạnh, hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất và phục vụ tiêu dùng xã hội trong năm 2021 và cả những năm tiếp theo", ông Phú nói.
Dù các địa phương đang dần nới lỏng giãn cách xã hội, thị trường được dự báo sẽ rộn ràng hơn vào dịp mua sắm cuối năm, tuy nhiên, tác động tiêu cực từ dịch Covid-19 vẫn khiến ngành bán lẻ khó bứt phá trở lại.
Miếng bánh bán lẻ ngày càng bị xâu xé nhiều, để cạnh tranh, các doanh nghiệp cần tận dụng sự phát triển của công nghệ số để ứng dụng vào thương mại điện tử, đưa ra chiến lược kinh doanh và “đánh trúng” nhu cầu mua sắm của khách hàng.
Thành phố Hà Nội bố trí sẵn sàng hàng nghìn địa điểm làm kho dự trữ hàng, mở thêm các điểm bán hàng cố định và các điểm bán hàng lưu động khi cần thiết.
Sáng 8/7, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công thương Trần Duy Đông ký Công văn hỏa tốc 4023/BCT-TTTN  gửi doanh nghiệp, hợp tác xã phân phối đề nghị tăng cường cung ứng hàng hóa cho Thành phố HCM và các tỉnh phía Nam.
Công nghệ số đang trở nên cực kỳ quan trọng, tạo ra mức độ và khả năng cạnh tranh lớn giữa các nhà cung cấp, bán lẻ. Doanh nghiệp nào thiết lập được “cuộc chơi mới” theo hướng chuyển đổi số sẽ tiếp cận được nhiều khách hàng và chiếm lĩnh thị phần.
Sự liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp sẽ xây dựng được thương hiệu bán lẻ Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, gây dựng niềm tin lâu dài cho người tiêu dùng.