Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo các chuyên gia, nguồn năng lượng lớn đang bị lãng phí ở nhiều ngành sản xuất công nghiệp. Vì vậy, kiểm toán năng lượng ở các doanh nghiệp sản xuất phải được thực hiện như kiểm toán tài chính.
Việt Nam là một trong những nước rót tiền nhiều nhất cho năng lượng tái tạo (7,4 tỷ USD). Nếu đi đúng lộ trình, đến năm 2030, Việt Nam sẽ xuất khẩu điện.
Nhiều vấn đề nóng liên quan đến ngành điện được đặt ra trong họp báo thường kỳ của Bộ Công thương chiều 18/5.
Đại diện điện lực TP.HCM cho biết, chợ An Đông chưa đủ điều kiện bán điện theo giá bán buôn nhưng lại không cho điện lực bán điện trực tiếp cho tiểu thương.
Điện vẫn luôn thiếu cho sản xuất và sinh hoạt, lại đang có lộ trình tăng giá, trong khi một lượng lớn nguồn năng lượng tái tạo vẫn đang không thể hòa lưới điện. Bài toán này vẫn đang cần tìm một lời giải xác đáng.
Nhiều nhà đầu tư vào ngành điện nói rằng họ đang mất phương hướng trong việc hoạch định đầu tư lâu dài. Bởi lẽ, gần như toàn bộ vốn đã đổ vào các dự án điện nhưng nhà đầu tư chưa thể bán điện vì vướng mắc về cơ chế.
Câu chuyện phát triển điện ở Việt Nam không chỉ dừng lại ở con số 141 tỷ USD cần huy động, mà còn phải giải quyết bất cập trong hệ thống truyền tải và đầu tư xây dựng các dự án điện. Để đón đầu sự phát triển của nền kinh tế, mở rộng sản xuất, điện năng phải luôn đi trước một bước.
141 tỷ USD vốn đầu tư dự kiến cho ngành điện giai đoạn 2021 – 2030 là một con số rất lớn và sẽ khó đạt được nếu cơ chế giá điện không được điều chỉnh linh hoạt theo cơ chế thị trường để hấp dẫn nhà đầu tư.
Ngày 18/8, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) đã có công văn gửi tới Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc góp ý Dự thảo Nghị quyết hỗ trợ doanh nghiệp trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Tổng công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) vừa tổ chức hội thảo "EVNHCMC với các xu hướng chuyển đổi số" nhằm hướng tới mục tiêu hoàn thành cơ bản quá trình chuyển đổi số vào năm 2022