Thứ năm, 25/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Giá dầu thô tăng trong phiên giao dịch đầu tuần ngày 17/1, với giá dầu Brent hợp đồng tương lai lên cao nhất trong 3 năm, khi các nhà đầu tư đánh cược vào việc nguồn cung toàn cầu vẫn sẽ còn hạn chế.
Giá dầu thô đã tăng 50% trong năm 2021, và sẽ tiếp tục tăng trong năm nay, theo một số nhà phân tích. Cũng theo các nhà phân tích này, việc thiếu sản lượng cũng như đầu tư hạn hẹp vào lĩnh vực này có thể đưa giá dầu thô lên 90 USD/thùng, thậm chí hơn 100 USD/thùng.
Nhu cầu dầu thô tụt rất nhanh sau khi các quốc gia tiến hành phong tỏa kể từ năm 2020, khi du lịch bằng đường hàng không và di chuyển bằng xe hơi gần như không đáng kể. Tại thời điểm đáy, giá dầu thô WTI rơi xuống mức âm, người bán phải trả cho người mua 37 USD/thùng.
Giá dầu thô tăng trong phiên giao dịch sáng nay, 13/12, kéo dài chuỗi tăng từ thứ Sáu tuần trước với sự lạc quan tăng cao về sự ảnh hưởng của chủng Covid-19 Omicron, đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu dầu thô hạn chế.
Nhóm các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ OPEC và các quốc gia liên minh (OPEC+) vừa bắt đầu cuộc họp kéo dài 2 ngày để quyết định liệu có bơm thêm dầu vào thị trường hay không.
Giá dầu thô có phiên giảm sâu nhất trong năm tại ngày 27/11, xuống thấp nhất trong hơn 2 tháng qua khi chủng mới Covid-19 xuất hiện gây lo sợ với việc nhu cầu giảm trong khi nguồn cung tăng cao.
Giá dầu thô tiếp tục leo thang trong phiên giao dịch sáng 25/10, kéo dài chuỗi tăng giá lên cao nhất trong nhiều năm. Theo nhiều chuyên gia, lý do của đà tăng giá này là nguồn cung dầu thô toàn cầu còn hạn hẹp, trong khi nhu cầu nhiên liệu tăng mạnh khi các nền kinh tế mở cửa trở lại sau đại dịch.
Giá dầu tăng vào ngày hôm nay, ngày 11/10, kéo dài đà tăng trưởng trong nhiều tuần trong bối cảnh nguồn cung còn hạn chế từ các nhà sản xuất lớn, và nhu cầu về nguyên liệu ngày càng tăng khi các nền kinh tế đang cố gắng phục hồi sau đại dịch Covid-19.
Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs cho biết, lời kêu gọi gần đây của chính phủ Hoa Kỳ đối với OPEC+ về việc tăng sản lượng dầu khó có thể thực hiện, do sự đe dọa đến từ biến chủng Delta đã ảnh hưởng đến nhu cầu toàn cầu.
Chứng khoán châu Á tăng, giảm đan xen tại các thị trường chính trong phiên đầu tuần ngày 26/7, với thị trường Nhật Bản tăng trưởng mạnh nhất trong khu vực.
Chứng khoán châu Á giảm điểm sáng nay, 20/7, sau khi đêm qua Wall Street lao dốc xuống thấp nhất từ tháng 10 năm ngoái với chỉ số công nghiệp Dow Jones mất tới hơn 700 điểm.
Chứng khoán châu Á sáng đầu tuần 19/7 giảm điểm, khi thị trường chờ đợi diễn biến giá dầu thô sau khi OPEC và các quốc gia liên minh đã đạt được thỏa thuận về sản lượng khai thác.
Chứng khoán châu Á tăng giảm đan xen tại các thị trường chính trong sáng 15/7, khi nhà đầu tư tiếp tục theo dõi dữ liệu kinh tế Trung Quốc được công bố trong tuần này.
Chứng khoán châu Á phần lớn giảm điểm trong phiên giao dịch sáng nay, 14/7, sau khi có báo cáo cho thấy lạm phát tại Mỹ cao hơn dự báo.
Chứng khoán châu Á tăng điểm sáng nay 13/7, khi các nhà đầu tư chờ đợi báo cáo thương mại tháng 6 của Trung Quốc.