Thứ bảy, 20/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nhiều rào cản từ thị trường dựng lên khiến ngành dệt may Việt Nam giảm lợi thế. Doanh nghiệp dệt may rất nỗ lực nhưng mục tiêu xanh hóa vẫn còn nhiều thách thức.
Những đơn hàng của ngành dệt may, da giày có thể sẽ mỏng dần nếu ngành gây ô nhiễm thứ 2 thế giới này không thực hiện được những ‘Green Deal’ – yêu cầu xanh từ phía đối tác.
Ông Trương Văn Cẩm, Phó chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết để giữ chân người lao động, nhiều doanh nghiệp trong ngành buộc phải nhận thêm đơn hàng không phải thế mạnh của họ.
Chậm xanh hóa đã khiến ngành dệt may Việt Nam mất nhiều đơn hàng về tay các đối thủ như Bangladesh, Ấn Độ… Những kế hoạch “xanh hóa” được ngành dệt may đẩy nhanh hơn bao giờ hết, dù cần thời gian 5-10 năm nữa nhưng đây là việc buộc phải làm.
Chậm chạp trong việc tự chủ nguyên liệu khiến nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực nhưng tỉ lệ tận dụng của các ngành hàng Việt Nam vẫn chưa cao.
Trong quý 1/2021, kim ngạch hàng da giày của Việt Nam xuất khẩu sang EU sử dụng C/O mẫu EUR.1 theo Hiệp định EVFTA đạt 1,37 tỷ USD, chiếm 98,98% tỷ lệ mặt hàng giày dép xuất khẩu sang thị trường này.
Ngành dệt may, da giày Việt Nam cần liên kết chặt chẽ để vượt qua khủng hoảng Covid-19. Bên cạnh đó, phát triển bền vững sẽ là lợi thế cạnh tranh, là phần không thể thiếu trong chiến lược phát triển doanh nghiệp.
Dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid- 19, mức giảm dệt may, da giày Việt không lớn như các quốc gia khác, đặc biệt có những tín hiệu tích cực về xuất khẩu sau 4 tháng thực thi hiệp định EVFTA.