Thứ năm, 25/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Trong thời đại của trí tuệ nhân tạo (AI) đang phát triển mạnh mẽ, cuộc tấn công "tiêm lệnh hay tiêm lời nhắc" (prompt injection) trở thành một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sự an toàn và bảo mật trực tuyến.
Một hacker đang lạm dụng các quảng cáo trả tiền trên Facebook để quyến rũ nạn nhân bằng lời hứa về công nghệ trí tuệ nhân tạo, nhằm lấy cắp thông tin đăng nhập của người dùng với mục tiêu chiếm quyền kiểm soát các tài khoản kinh doanh.
Nhóm hacker Lapsus$, lỗ hổng Log4Shell, lỗ hổng Microsoft Exchange mới và cuộc xung đột Nga-Ukraine..., thống trị các tiêu đề an ninh mạng năm 2022
Sắp bước sang năm 2023, các tổ chức và nhóm bảo mật phải đối mặt với các vấn đề phức tạp và rắc rối trong bối cảnh an ninh mạng là vấn đề rất bức thiết hiện nay. Không gian mạng ngày càng phức tạp đang góp phần làm tăng bề mặt tấn công và gây khó khăn cho việc quản lý CNTT.
Khi AI ngày càng được đưa vào nhiều nghành nghề trên toàn thế giới, các câu hỏi mới đặt ra về cách bảo vệ cho tổ chức và hệ thống trước các cuộc tấn công. Và yếu tố kinh tế sẽ thúc đẩy các ứng dụng AI mới phá vỡ hầu hết mọi khía cạnh của doanh nghiệp cả mặt tốt và mặt xấu.
Theo các nhà nghiên cứu của nhóm phân tích các mối đe dọa của Google (TAG -Threat Analysis Group) và một số công ty an ninh mạng khác cho thấy, công cụ hack Heliconia đã khai thác các lỗ hổng trong Chrome, Windows Defender và Firefox.
Theo dữ liệu được thu thập bởi công ty an ninh mạng Group-IB, khi giải đấu toàn cầu bước vào tuần thứ hai tại Qatar, các vụ lừa đảo FIFA World Cup đang gia tăng khi tội phạm mạng nhắm mục tiêu kiếm được nhiều tiền từ những người hâm mộ cả tin.
Theo nghiên cứu mới từ Trellix, các cuộc tấn công lừa đảo dựa trên email nhắm vào Trung Đông đã tăng gấp đôi vào tháng 10 trước thềm World Cup ở Qatar.
Các cuộc tấn công chuỗi cung ứng phần mềm “thế hệ tiếp theo” đã tăng với số lượng cực kỳ lớn trong 2 năm qua cùng với sự phổ biến của các ứng dụng bên thứ ba được kết nối với nhau, các chiến lược bảo mật mới là cần thiết để thu hẹp khoảng cách về an ninh mạng.
Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhỏ đang tiết lộ mối quan tâm ngày càng tăng về các cuộc tấn công ransomware (mã độc tống tiền), tác động của căng thẳng địa chính trị và tỷ lệ lạm phát gia tăng.
Internet vạn vật đang làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên thuận tiện hơn theo nhiều cách. Song ngày càng có nhiều lo ngại về sự an toàn của các thiết bị tạo nên hệ sinh thái IoT. Chúng ta cần suy nghĩ về mức độ bảo mật phù hợp và cách chúng ta sử dụng các thiết bị này.
Các cuộc tấn công Ransomware (mã độc tống tiền) tác động đến các tổ chức như thế nào? Chúng phức tạp thế nào và các chiến lược để bảo vệ, ứng phó hiệu quả trong thời điểm hiện nay ra sao?
Mặc dù có nhiều lợi ích mà AI mang lại cho các hệ thống an ninh mạng, nhưng nó không phải không có những thách thức và giới hạn. Hạn chế của việc triển khai trí tuệ nhân tạo vào an ninh mạng thể hiện ở hai dạng chính: sử dụng bởi tội phạm mạng và rào cản tiếp nhận lớn.
AI đang phát triển nhanh chóng và tinh vi hơn mỗi ngày. Các chuyên gia an ninh mạng phải bắt đầu chuẩn bị ngay từ bây giờ cho những cách thức mà AI sẽ thay đổi bối cảnh an ninh mạng. Cơ hội để tăng cường bảo mật cũng có khi đi kèm với mối đe dọa cần phải được chú tâm.
Một mạng lưới bao phủ trong Internet chỉ có thể được truy cập bằng phần mềm chuyên dụng, cấu hình, ủy quyền đặc biệt, thường tận dụng các giao thức giao tiếp phi tiêu chuẩn để không thể tiếp cận bởi Internet được biết đến với cái tên "mạng tối" (Darknet), nơi đây có nhiều quyền riêng tư và ẩn danh khi sử dụng.