Thứ năm, 28/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Sở Công thương TP.HCM vừa triển khai kế hoạch cung ứng hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu cho Tết Nhâm dần 2022 với 80 doanh nghiệp tham gia bình ổn thị trường.
Bộ Công thương cho biết đã chuẩn bị đầy đủ các kịch bản cung ứng hàng hóa cho dịp mua sắm cuối năm, đặc biệt là dịp Tết Nhâm Dần 2022, kể cả trong tình huống dịch Covid- 19 bùng phát triển diện rộng. 
Sở Công Thương Hà Nội cho biết, ước tính tổng giá trị hàng hóa phục vụ Tết 2022 trên địa bàn thành phố đạt khoảng 39.000 tỷ đồng, tương đương với Kế hoạch phục vụ Tết năm 2021.
Phương án mở thêm nhiều điểm tập kết, trung chuyển hàng hóa tại các chợ đầu mối, cho phép shipper hoạt động..., sẽ góp phần tạo thuận lợi trong công tác cung ứng hàng hóa cho người dân TP.HCM.
Chuyến tàu nghĩa tình do các lãnh đạo Cục/Vụ của Bộ Công thương trực tiếp kết nối với Sở Công thương Sơn La, mang theo 105 tấn nông sản tiếp sức cho TP.HCM trong đại dịch.
Theo báo cáo của Tổ Công tác đặc biệt khu vực miền Bắc, miền Trung của Bộ Công thương, trong ngày 25/8, nguồn cung hàng hóa ổn định, đáp ứng nhu cầu người dân, không có hiện tượng giá tăng đột biến gây bất ổn thị trường.
Trước khi bước vào các đợt giãn cách mới, Thành phố Hà Nội đã có phương án cụ thể về cung ứng thực phẩm. Đối với doanh nghiệp có hệ thống phân phối, thành phố luôn chỉ đạo dự trự hàng hóa tăng 30% tại các kho hàng, dự trữ hàng hóa tại quầy kệ tăng 50%.
Hoạt động cung ứng hàng hóa thiết yếu tại các doanh nghiệp phân phối, chợ dân sinh luôn được bảo đảm đáp ứng đủ nhu cầu mua sắm của người dân với giá bán ổn định.
Cùng với các doanh nghiệp và Hiệp hội ngành hàng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sẽ tiên phong và sát cánh cùng Hà Nội đảm bảo lương thực, thực phẩm trong mọi tình huống.
Vừa qua, đã xảy ra hiện tượng một số tổ chức, cá nhân lợi dụng tình trạng thiếu hàng cục bộ do nguồn cung bị gián đoạn và nhu cầu mua sắm tích trữ nhu yếu phẩm của người dân tăng cao để tăng giá bất hợp lý.
Trong ngày 19/7, ông Đỗ Thắng Hải, Thứ trưởng Bộ Công thương đã có mặt tại TP.HCM để trực tiếp phụ trách và chỉ đạo “Tổ công tác đặc biệt” của Bộ này về việc cung ứng hàng hóa cho các tỉnh phía Nam.
Luồng xanh đường thủy sẽ là giải pháp hiệu quả để tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi của khu vực miền Nam, đảm bảo hàng hóa đi nhanh chóng, thông suốt, hạn chế tiếp xúc…
Do lượng người vào siêu thị mua hàng dự trữ tăng cao, nên dù bổ sung hàng liên tục, các siêu thị tại TP.HCM và các tỉnh miền Tây vẫn trong tình trạng thiếu hàng cục bộ.
Nguồn cung hàng hóa tại TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương và các tỉnh phía Nam tương đối đầy đủ, các phương tiện vận chuyển hàng vào TP.HCM lưu thông dễ dàng hơn.
Mặc dù nguồn cung đã cải thiện, nhưng tại TP.HCM vẫn còn thiếu hàng hóa cục bộ một số nơi tại một số thời điểm. Ngoài ra, việc vận chuyển hàng hóa vào TP.HCM và Đồng Nai vẫn còn khó khăn.