Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nhiều ngân hàng đặt ra các kế hoạch kinh doanh tăng mạnh so với cùng kỳ, thể hiện sự lạc quan về tình hình kinh tế năm nay cũng như muốn các cổ đông nhìn thấy được quyết tâm của chính họ trong giai đoạn nhiều thử thách này.
“Không tăng vốn không được” đang là khẩu hiệu của các nhà băng khi nói về trọng tâm kế hoạch hoạt động năm 2024, nhất là khi tỷ lệ bao phủ nợ xấu đang xuống mức thấp nhất. Hơn nữa, hoạt động tăng vốn này chính là cơ hội cho các nhà đầu tư đưa ra quyết định "xuống tiền" với dòng cổ phiếu ngân hàng.
Năm 2024 được đánh giá có thể tạo ra một bức tranh đầu tư nhiều màu sắc. Nhiều nhóm ngành mang triển vọng lớn như chứng khoán, ngân hàng, bất động sản, hàng tiêu dùng, vàng, tiền USD... đều có cơ hội đầu tư.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng bật tăng mạnh mẽ, trong đó điểm nhấn thuộc về CTG với mức tăng trần gần 7% và hơn 21 triệu cổ phiếu được trao tay trong phiên.
Kết quả kinh doanh quý 3 cho thấy, nhiều doanh nghiệp bất động sản vẫn ghi nhận lợi nhuận tốt bên cạnh nhiều doanh nghiệp lại "trắng" doanh thu, thậm chí phải đóng cửa, giải thể.
Giải ngân vốn đầu tư công tăng trưởng tích cực. Vốn đầu tư công thực hiện trong 10 tháng đầu năm 2023 tăng 22,6% so với cùng kỳ. Giới phân tích tiếp tục duy trì kỳ vọng giải ngân đầu tư công trong năm 2023 sẽ tăng 25% so với cùng kỳ.
Dù tăng trưởng của toàn ngành không nổi bật nhưng nhiều nhà băng vẫn có đột phá khi ghi nhận những mức tăng trưởng tương đối tích cực so với ngành.
Những dự báo về kết quả kinh doanh của ngành ngân hàng kém khả quan cho thấy nhóm cổ phiếu ngành này cần nhiều động lực hơn nữa để tạo sức bật mới.
Tuần mới (18-22/9), thị trường sẽ đón nhận thông tin quan trọng liên quan tới cuộc họp lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed). Thị trường hiện đang kỳ vọng Fed sẽ tạm dừng tăng lãi suất trong cuộc họp tới. Nhưng theo giới phân tích, cuộc họp khó gây ra sự bất ngờ và biến động lớn cho thị trường.
Nhóm cổ phiếu ngành ngân hàng, đầu tư công, bán lẻ… đang có tiềm năng tăng trưởng tốt trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều thách thức hiện nay.
Tín dụng tăng trưởng thấp, NIM thu hẹp, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tăng mạnh đã khiến nhiều ngân hàng giảm tốc tăng trưởng trong quý 2 so với cùng kỳ năm ngoái.
Các ngân hàng dẫn đầu tăng trưởng lợi nhuận là VCB, VIB, BID, STB..., tuy nhiên không ít nhà băng được dự báo sẽ ghi nhận mức lợi nhuận giảm mạnh so với cùng kỳ như ACB, TPB, TCB...
Dù có khá nhiều thông tin hỗ trợn nhưng nhóm cổ phiếu ngân hàng vẫn không mấy khởi sắc. Toàn nhóm giảm trung bình giảm 0,6%, giá trị giao dịch còn khiêm tốn với chỉ hơn 1,4 ngàn tỷ đồng.
Chi phí đầu vào của các nhà băng đang tăng lên nhưng đầu ra tín dụng lại yếu. Dù vậy, định giá cổ phiếu ngân hàng đang khá hấp dẫn, mở ra nhiều cơ hội cho nhà đầu tư trong dài hạn.
Nhiều lùm xùm liên quan đến cổ phiếu EIB những ngày qua cho thấy dường như "sóng gió" vẫn chưa qua với Eximbank?