Thứ năm, 28/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, cho rằng việc triển khai chương trình phục hồi kinh tế rất chậm có phần nguyên nhân do đề xuất của các bộ, ngành, địa phương không sát thực tế và "khi về thay đổi tùm lum, tà la".
Trước những bất lợi phải đối diện, TS Cấn Văn Lực khuyến nghị, năm 2023, doanh nghiệp cần chủ động tiếp cận chương trình phục hồi kinh tế, nhất là các gói hỗ trợ tài khóa; chương trình nhà ở xã hội, đầu tư công; đồng thời, cơ cấu lại, kiểm soát rủi ro dòng tiền, lãi suất, tỷ giá.
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 4, chiều tối 4/4, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, Chương trình Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đang được thực hiện rất tích cực. Hiện nay số tiền thực hiện miễn giảm thuế là khoảng 9.000 tỷ đồng.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 11 về Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội, góp phần đưa nền kinh tế sớm vượt qua khó khăn, không lỡ nhịp với tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội cho cả giai đoạn 2021-2025 và các năm tiếp theo.
Theo chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành, để kinh tế Việt Nam phục hồi và phát triển bền vững, có rất nhiều giải pháp, nhưng cần phải chú trọng vào các bước: Vượt nguy, tận cơ – Tư duy lại, thiết kế lại – Hành động quyết liệt, tốc độ.