Thứ năm, 18/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Kinh tế chậm phục hồi khiến người tiêu dùng châu Âu chưa mạnh dạn mua sắm và chi tiền cho các sản phẩm hàng hóa. Điều này khiến các nhà xuất khẩu vào nước này gặp áp lực rất lớn.
Sức tăng trưởng của nền kinh tế Anh Quốc đã hoàn toàn chững lại trong quý 3 vừa qua, bước vào thời kỳ trì trệ kéo dài và ngấp nghé bờ vực suy thoái kinh tế.
Các luật định mới yêu cầu chống phá rừng và chứng nhận nguồn gốc sắp được Liên minh Châu Âu đưa ra, ép buộc các quốc gia sản xuất cao su ở Đông Nam Á phải bỏ nhiều chi phí theo đuổi.
Những đơn hàng của ngành dệt may, da giày có thể sẽ mỏng dần nếu ngành gây ô nhiễm thứ 2 thế giới này không thực hiện được những ‘Green Deal’ – yêu cầu xanh từ phía đối tác.
Trong phiên giao dịch ngày thứ Tư, 4/1 (giờ Mỹ), thị trường cổ phiếu Mỹ lên xuống nhiều nhưng ổn định vào cuối ngày. Nhiều thông tin kinh tế đã được tung ra trong ngày cho thấy dấu hiệu của suy thoái kinh tế đang đến gần.
Ông Phạm Thanh Bình, CEO Gạo Trung An, đơn vị có gần thập kỷ xuất khẩu gạo sang châu Âu, cho rằng hiện các doanh nghiệp không nên nghĩ đến chuyện lãi nhiều hay ít mà cần làm sao nâng cao chất lượng gạo, để người châu Âu tin và muốn ăn gạo Việt.
Sự kiện với sự tham dự của Chủ tịch tập đoàn Bất động sản Patroclos; các luật sư di trú từ Síp và các nhà đầu tư đã có thẻ xanh, được diễn ra vào lúc 8h45, thứ Bảy, ngày 3/12/2022 tại Lầu 5, Khách sạn Majestic Sài Gòn, số 1 Đồng Khởi, Quận 1, TP.HCM.
Một bộ phận người tiêu dùng ở Đông Âu hay Bồ Đào Nha… vẫn ưu tiên lựa chọn các sản phẩm giá rẻ. Vì vậy, cơ hội để hàng Việt cạnh tranh về giá vẫn còn.
Không chỉ thay đổi về chất lượng, giá cả sản phẩm, các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Việt cũng phải nhanh chóng thay đổi để phù hợp với yêu cầu mới phát sinh từ thị trường đối tác.
Liên tiếp xoay trục "đánh' vào các thị trường khó tính bằng việc đa dạng hóa rổ hàng xuất khẩu và chấp hành nghiêm "luật chơi", giúp xuất khẩu nông sản Việt ngày càng ghi dấu ấn với nhiều mặt hàng liên tiếp lập cú đúp tỷ USD.
Trước khi cuộc chiến Nga-Ukraine nổ ra, máy bay tư nhân cất cánh từ Moscow trực chỉ Paris, Milan và Geneva thường xuyên hơn bất kỳ nơi nào khác. Nhưng khi châu Âu bắt đầu đóng cửa không phận đối với hàng không Nga, giới giàu có nước này bắt đầu bay đi nơi khác, hầu hết là Trung Á và Trung Đông
Trang web thời trang cao cấp của hãng thương mại điện tử Amazon đã bắt đầu phát hành trực tuyến sản phẩm ở châu Âu. Nhà bán lẻ lớn nhất thế giới này vừa ra mắt cửa hàng sang trọng quảng bá trang phục của những tên tuổi thiết kế sừng sỏ như Elie Saab hay Altuzarra.
Không thực hành sản xuất theo tiêu chuẩn GlobalGAP, nhiều sản phẩm nông sản Việt bị thị trường EU từ chối do không đảm bảo chất lượng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật.
Trung Quốc đã hạ bệ Mỹ trong năm 2020 trở thành đối tác thương mại lớn nhất đối với EU lần đầu tiên, dữ liệu từ cơ quan thống kê châu Âu cho thấy.
Gần 200 sân bay ở châu Âu có nguy cơ phải đối mặt với tình trạng vỡ nợ, nếu lưu lượng hành khách không cải thiện trong những tháng cuối năm nay.