Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nhắc đến Đài Loan, người ta thường nhớ đến TSMC, gã khổng lồ trong ngành công nghệ, nhưng thú vị thay, ngành sản xuất xe đạp lại đang đóng vai trò trụ cột kinh tế lớn thứ hai của đảo quốc này.
Sụt giảm trong chi tiêu tiêu dùng và kinh doanh đã kìm hãm Nhật Bản, khiến nền kinh tế nước này liên tiếp đi xuống trong hai quý vừa qua.
Từ việc sản xuất pin thể rắn của ProLogium, sự mở rộng của Hanwha Aerospace trong ngành công nghệ phòng thủ, đến phát triển của HashKey Group trong lĩnh vực tài chính tiền điện tử và sự trở lại của Nhật Bản trong ngành sản xuất chip với Rapidus. Những công ty này đều đang thay đổi lĩnh vực của mình và tạo ra những cơ hội mới trên toàn cầu.
Từ các nhà sản xuất bán dẫn, xe điện, đến khai thác nickel,... đây là những công ty có thể tạo “sóng gió” trong 2024.
Thái Lan, Nhật Bản và Việt Nam là ba quốc gia tụt hậu nhiều nhất trong việc ứng dụng công nghệ thanh toán số, dù châu Á đã dẫn đầu trong xu hướng toàn cầu.
Khác với những người sáng lập, thế hệ tài phiệt đời thứ ba là những doanh nhân trẻ có tư duy thoáng hơn. Họ đều tích lũy kinh nghiệm bên ngoài trước khi quay về tiếp quản công việc kinh doanh của gia đình.
Một tầng lớp tài phiệt mới, thuộc thế hệ Gen Y, đang dần nổi lên ở châu Á. Khác với những người đi trước, thế hệ tài phiệt mới này khôn ngoan hơn và ý thức được trách nhiệm của họ.
Hoạt động sản xuất tại châu Á đã cho thấy dấu hiệu hồi phục, cùng với cuộc mở cửa trở lại của Trung Quốc. Nhưng làn gió mới này không đủ để vực dậy các cường quốc xuất khẩu như Đài Loan và Nhật Bản.
Sau thời kỳ vất vả chịu đựng nhiều cơn “gió ngược”, viễn cảnh nền kinh tế châu Á đang trở nên sáng lạn hơn, tuy vẫn còn nhiều trở ngại lâu dài.
Tại châu Á, hiện tượng già hoá và thuyên giảm dân số tại một số cường quốc có mối quan hệ chặt chẽ với sự phát triển của các nền kinh tế đang lên.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) vừa công bố các kế hoạch cung cấp ít nhất 14 tỷ USD cho giai đoạn 2022–2025, trong chương trình hỗ trợ toàn diện nhằm làm dịu bớt cuộc khủng hoảng lương thực đang trở nên tồi tệ ở châu Á và Thái Bình Dương.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế cho khu vực châu Á đang phát triển và Thái Bình Dương xuống còn 4,6% trong năm nay, do mức tăng trưởng chậm hơn của nền kinh tế Trung Quốc.
Theo Oxfam, đại dịch Covid-19 đã tạo ra 20 tỷ phú mới ở châu Á, một con số vừa ấn tượng vừa đối nghịch với lượng 140 triệu người rơi vào cảnh túng quẫn vì mất việc làm do dịch bệnh.
Liệu số đô la khủng từ Silicon Valley đã chảy vào túi tỷ phú Mukesh Ambani có giúp cơ ngơi kinh doanh của vị doanh nhân này phát triển nhanh, chiếm lĩnh chỗ đứng tốt trong thị trường thương mại điện tử xứ Ấn?
Sự thiếu hụt chip bán dẫn toàn cầu và tình trạng căng thẳng với một vài quốc gia châu Á đã thúc đẩy nước Mỹ có động thái giám sát chặt chẽ chuỗi cung ứng, cố tạo động lực để giành lại vị trí bá chủ.