Thứ tư, 17/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Xuất nhập khẩu hàng hóa 6 tháng đầu năm 2022 được ghi nhận là điểm sáng của nền kinh tế. Dẫu vậy, niềm vui này chưa thể trọn vẹn khi nhập siêu đã quay trở lại, ghi nhận hơn 1,42 tỷ USD. Lo lắng càng lớn dần hơn nhất là trong bối cảnh các doanh nghiệp trong nước hoạt động chưa hiệu quả.
Nửa đầu tháng 1/2022, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt gần 28 tỷ USD, trong đó cán cân thương mại đảo chiều với con số nhập siêu gần 2 tỷ USD. Đây được xem là tín hiệu cho thấy cộng đồng doanh nghiệp đang hồi phục sản xuất để bước vào hoạt động xuất nhập khẩu.
Với các chính sách hỗ trợ kịp thời từ Chính phủ cùng các giải pháp khơi thông thị trường cùng nhiều lợi thế đang nắm bắt, xuất khẩu nông, lâm sản, thủy sản sẽ cải thiện trong 3 tháng cuối năm, đưa cán cân trở lại xuất siêu với kỳ vọng 44 tỷ USD trong năm 2021.
Sau 5 tháng liên tiếp nhập siêu, vào tháng 9, xuất siêu đã quay trở lại ở mức 500 triệu USD. Câu hỏi đặt ra rằng, liệu cán cân thương mại Việt Nam trong năm 2021 liệu có thể cân bằng trở lại.
8 tháng đầu năm, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 3,71 tỷ USD. Để ngăn chặn đà suy giảm xuất khẩu, Bộ Công thương cho biết bên cạnh thị trường truyền thống, bộ đang hướng dẫn doanh nghiệp chú trọng vào các thị trường nhỏ và thị trường ngách như Nam Á, Đông Á, châu Phi...
Dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp trên cả nước, nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg đã ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động thương mại.
Tháng 7/2021, Việt Nam ghi nhận mức nhập siêu kỉ lục, lên tới 1,7 tỷ USD. Tình hình dịch Covid-19 còn phức tạp, trong khi quá trình vận chuyển hàng hóa bị gián đoạn, giá cước vận chuyển cao, những tháng còn lại của năm 2021 sẽ rất khó khăn cho xuất khẩu Việt Nam.
Các mặt hàng nhập khẩu nhiều trong thời gian qua chủ yếu là linh kiện điện tử, nguyên phụ liệu trong ngành da giày, dệt may...Đây cũng là các lĩnh vực sản xuất đang có sự phục hồi.