Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo chuyên gia, các hacker (tin tặc) thường nằm vùng trong các tổ chức từ 3-6 tháng để nghiên cứu hệ thống vận hành, sau đó tiến hành các cuộc tổng tấn công.
Không có giải pháp nào ngăn chặn 100% sự cố tấn công mạng. Do vậy, các tổ chức càng có nhiều dữ liệu quan trọng phải sớm nhất xây dựng đội ngũ chặn hacker từ sớm.
Chỉ trong nửa đầu năm, hàng trăm vụ tấn công của hacker đã cướp đi hàng trăm triệu USD của các dự án blockchain, gây thiệt hại cho cả người sáng lập, nhà đầu tư và cộng đồng.
Chuyên gia cho biết khi sử dụng dữ liệu luôn phải biết “nghi ngờ” vì những báo cáo từ dữ liệu không phải lúc nào cũng hoàn toàn đúng. Do đó, dựa hoàn toàn vào dữ liệu có thể khiến doanh nghiệp “tê liệt”.
AI (trí tuệ nhân tạo) ngày càng thay con người làm nhiều việc. Vậy pháp luật đã thực sự ràng buộc để việc sử dụng AI tuân thủ nguyên tắc đạo đức hay chưa?
Các thiết bị bảo mật truyền thống hiện khó phát hiện ra các cuộc tấn công ngày càng tinh vi, dẫn đến thời gian phát hiện và xử lý kéo dài, thiệt hại vì thế cũng tăng gấp bội. 
Theo chuyên gia, trí tuệ nhân tạo (AI) đã giúp các thao tác tấn công dễ dàng hơn, khiến việc bảo mật dữ liệu của doanh nghiệp, tổ chức đã khó càng thêm khó.
Doanh nghiệp phải bỏ ra hàng triệu USD để chuộc lại dữ liệu bị đánh cắp, trong khi các dịch vụ cung cấp mã độc tấn công doanh nghiệp chỉ từ 40 USD (khoảng gần 1 triệu đồng).
AI, blockchain… và nhiều công nghệ mới tuy hỗ trợ đắc lực cho các tổ chức tài chính trong quá trình số hóa, nhưng cũng mang đến nhiều rủi ro về việc mất cắp dữ liệu nếu khả năng bảo mật không tốt.
Bị gián đoạn hệ thống, dịch vụ do bị tấn công mạng nhưng có tới 68% tổ chức, doanh nghiệp chưa có đủ kinh phí và 76% chưa đủ nhân lực để bảo vệ an toàn thông tin. 
Số lượng các cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng với thủ đoạn ngày càng tinh vi, nhưng vẫn còn rất nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thờ ơ với việc bảo vệ và xử lý.
Các cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng nhưng lượng nhân lực ngăn chặn hành vi này ở các doanh nghiệp, quốc gia đang thiếu hụt trầm trọng. Hàng tỷ USD có thể chảy ra ngoài nếu việc bảo mật tiếp tục không được để mắt đến.
Twitter vừa qua đã gặp một sự cố nghiêm trọng về lỗ hổng bảo mật, tin tặc đã nhân cơ hội này lấy hơn 5.4 triệu số điện thoại và địa chỉ email của người dùng, sau đó rao bán trên diễn đàn mạng.
Một lượng lớn dữ liệu cá nhân được thu thập trong quá trình phát triển chính quyền số, Chính phủ số, nhưng hầu hết các địa phương chưa thực hiện đầy đủ các quy định pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân. Điều này có thể khiến nền kinh tế thiệt hại hàng triệu USD.
Để giữ một thị trường game blockchain phát triển lành mạnh, ngoài việc thanh lọc các dự án “ma”, theo các chuyên gia, đội ngũ phát triển cần chuẩn bị kĩ lưỡng yếu tố bảo mật để tránh bị đánh sập dự án.