Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Tập trung và hàng Việt thay vì hàng ngoại, Aeon Mall, Central Retail... kiếm tiền từ sự yêu thích của người tiêu dùng và hàng loạt lợi thế cạnh tranh mà hàng nội đang có được.
Hàng loạt gã khổng lồ quốc tế đến Việt Nam kèm theo một loạt tiêu chí mua hàng như giá rẻ, chất lượng tốt, nguồn cung đảm bảo và đặc biệt phải “xanh”.
Sự phục hồi của sức mua trên thị trường đã khiến các nhà bán lẻ thêm tâm thế để mở rộng mạng lưới của mình.
Thị trường bán lẻ hồi phục mạnh mẽ sau đại dịch, cuộc chơi trong ngành ngày càng lớn hơn với các khoản chi mạnh từ khối ngoại, sẽ mang đến làn gió mới và những xu hướng mới cho ngành.
Sự trở mình và mở rộng điểm bán, đầu tư công nghệ... của các thương hiệu nội địa trong thời gian qua, nhất là sau đại dịch Covid-19, đã làm cho thị trường bán lẻ trở nên sôi động hơn. Nếu nhìn tổng thể, các doanh nghiệp bán lẻ nội hiện đang chiếm ưu thế về điểm bán, độ phủ.
Năm nhà bán lẻ cao cấp của Việt Nam được chọn để phân phối các sản phẩm F&B của New Zealand trong khuôn khổ chiến dịch ‘Made With Care" của Cơ quan Thương mại và Phát triển Doanh nghiệp New Zealand (NZTE), nhằm giới thiệu các sản phẩm F&B chất lượng cao nhập khẩu từ New Zealand đến người tiêu dùng Việt.
Thị trường bán lẻ Việt Nam được xem là mảnh đất màu mỡ nhưng cũng không kém phần khốc liệt, khi sự tham gia của các đại gia ngoại ngày càng đông đảo, cùng sự lớn lên của các doanh nghiệp nội, nên các khoản lỗ của các tay chơi tiếp tục dày thêm.
Tại Trung tâm thương mại Aeon Lake Town, tỉnh Saitama (Nhật Bản) và 350 cửa hàng trong chuỗi bán lẻ toàn quốc của Tập đoàn Aeon tại Nhật Bản sẽ đồng loạt bày bán hàng Việt Nam từ 25-27/6.