Thứ sáu, 29/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Trong chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Việt Nam, ngày 13/3, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) Masatsugu Asakawa, cho biết ADB hoàn toàn cam kết hỗ trợ Việt Nam trong quá trình phát triển lâu dài.
Ngày 23/1, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đồng chủ trì công bố nghiên cứu đầu tiên về các doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ ở Việt Nam.
Đầu tư vào nhân lực, kinh tế số và tăng trưởng xanh là 3 kênh động lực chính cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn tới.
Khoản tài trợ này, cùng với khoản đóng góp 2 triệu USD từ Quỹ Nhật Bản vì châu Á và Thái Bình Dương thịnh vượng và thích ứng (JFPR), do Chính phủ Nhật Bản tài trợ, sẽ hỗ trợ mở rộng tài chính khí hậu và tài chính toàn diện ở Việt Nam.
Theo TS Vũ Minh Khương, Giảng viên Trường Chính sách công Lý Quang Diệu Singapore, bất động sản đến giờ vẫn phát triển theo nhu cầu tự phát và có tính đầu cơ. Để bất động sản tạo ra giá trị, quy hoạch là rất quan trọng. Nếu không có quy hoạch thì đừng hy vọng thị trường bất động sản bùng lên.
Ngày 29/9, Nân hàng Phát triển Châu Á (ADB), đã phê duyệt cải cách về quản lý vốn giúp khai mở 100 tỷ USD vốn tài trợ mới trong thập niên tới nhằm giải quyết các cuộc khủng hoảng đồng thời và chồng chéo trong khu vực.
Trong nước, giải ngân vốn đầu tư công và những yếu kém mang tính cơ cấu của nền kinh tế là nguy cơ chính dẫn tới suy giảm tăng trưởng. Bên ngoài, kinh tế toàn cầu tăng chậm lại đáng kể và Trung Quốc phục hồi kém có thể ảnh hưởng tiêu cực đến xuất khẩu, sản xuất và việc làm của Việt Nam.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã bổ nhiệm ông Scott Morris làm Phó Chủ tịch (Khu vực Đông, Đông Nam Á và Thái Bình Dương) trong nhiệm kỳ 3 năm. Ông sẽ chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của Vụ Đông Á, Vụ Đông Nam Á và Vụ Thái Bình Dương của ADB.
Theo một báo cáo của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), các chính phủ và ngân hàng trung ương ở Đông Á mới nổi cần cảnh giác để phòng ngừa những rủi ro tài chính tiềm tàng gắn với các mức lãi suất cao hơn.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) và Công ty TNHH GreenYellow Smart Solutions Việt Nam (GreenYellow), đã ký một hiệp định vay trị giá 13,8 triệu USD cho các hệ thống quang điện mặt trời áp mái nhằm giúp tăng nguồn cung năng lượng sạch với giá phù hợp cho các khách hàng kinh doanh, sản xuất ở Việt Nam.
Khủng hoảng vật giá leo thang do lạm phát tăng cao vào năm ngoái, kết hợp với tác động dai dẳng của đại dịch Covid-19, đang tiếp tục đẩy người dân ở châu Á và Thái Bình Dương vào tình trạng nghèo khổ cùng cực, theo nhận định trong một báo cáo mới công bố của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
ADB điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2023 từ 6,5% xuống còn 5,8%, và từ 6,8% xuống còn 6,2% trong năm 2024. Lạm phát được dự báo sẽ chậm lại ở mức 4% trong năm 2023 và 2024.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Thụy Sỹ, đã ký một thỏa thuận đồng tài trợ lên tới 5 triệu USD để phát triển các công nghệ tài chính (fintech), có thể giúp giải quyết vấn đề bao trùm tài chính còn thấp ở Việt Nam, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).
Bà Indranee Rajah, Bộ trưởng Văn phòng Thủ tướng kiêm Bộ trưởng thứ hai Bộ Tài chính và Bộ Phát triển Singapore, nhận định: “Việc nâng cao nhận thức của nhà đầu tư về những phương thức tài trợ sáng tạo sẽ là yếu tố then chốt để khuyến khích nguồn vốn đầu tư lớn hơn vào các dự án có tiềm năng tài chính thấp...
Trong năm 2022, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã cam kết 20,5 tỷ USD từ nguồn vốn riêng của mình để giúp khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục phục hồi sau đại dịch Covid-19, bất chấp những điều kiện bất lợi về kinh tế và khủng hoảng mới nảy sinh.