Thứ bảy, 20/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành nhấn mạnh: Các địa phương muốn phát triển thì phải sâu sát, là điểm tựa, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Bởi nếu không làm tốt việc này, doanh nghiệp không có điểm tựa thì nơi đó phục hồi sản xuất sẽ chậm.
Theo báo cáo của Bộ Y tế tại cuộc họp sáng 9/10 của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19, hiện dịch bệnh cơ bản đã được kiểm soát trên phạm vi toàn quốc.
Thời gian duy trì thực hiện “3 tại chỗ” kéo dài khiến chi phí tăng vọt, cộng thêm việc thiếu lao động khiến doanh nghiệp dệt may rất khó khăn khi bước vào giai đoạn phục hồi sản xuất.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có công văn gửi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), đóng góp ý kiến xây dựng Nghị quyết “về việc cho phép không áp dụng giới hạn số giờ làm thêm trong 1 tháng và được tổ chức làm thêm đến 300 giờ trong 1 năm”.
Qua thời gian các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19, doanh nghiệp thực hiện “3 tại chỗ”, “1 cung đường 2 địa điểm”, hoạt động sản xuất, chế biến, xuất khẩu cá tra gặp rất nhiều khó khăn, gần một nửa các nhà máy phải đóng cửa.
Ngày 18/9, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức hội nghị gặp gỡ, đối thoại với các hiệp hội, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) để ghi nhận, giải quyết những khó khăn, kiến nghị của doanh nghiệp.
Sau 3 ngày tỉnh Long An cho phép doanh nghiệp được hoạt động tối đa 50% lao động để tái khởi động sản xuất, đến sáng nay (18/9), nhiều doanh nghiệp phải dừng hoạt động vì chưa đảm bảo yêu cầu phòng, chống dịch Covid-19.
Mong mỏi từng ngày được hoạt động trở lại, các doanh nghiệp tại Cần Thơ đang chuẩn bị kế hoạch sẵn sàng tái xuất sau kỳ “ngủ đông” kinh tế chưa từng có trong lịch sử. Theo đó, các giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, giúp doanh nghiệp chủ động ứng phó tốt hơn với dịch bệnh cũng được đặt ra.
Tổng Giám đốc May 10 khẳng định: "Với điều kiện y tế đầy đủ như May 10 thì chúng tôi xin phương án tự chủ cả trong điều trị F0. Chúng ta có F0 tại nhà thì tại sao không có F0 tại DN?".
Mặc dù Việt Nam vẫn được đánh giá là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài, tuy nhiên, trong bối cảnh chuỗi cung ứng bị đứt gãy do dịch Covid-19, doanh nghiệp quốc tế buộc phải chuyển một phần sản xuất sang thị trường khác.
Chủ tịch EuroCham Alain Cany nhấn mạnh sự cần thiết phải đẩy nhanh việc tiêm vaccine diện rộng của Việt Nam; rút ngắn thời gian cho các chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư đã được tiêm vaccine trở lại Việt Nam làm việc; đảm bảo các nhà máy và công ty có thể hoạt động trở lại càng sớm càng tốt…
Theo báo cáo nhanh của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, có hơn 50% doanh nghiệp phải ngừng, đóng cửa và giảm sản xuất, kéo theo kim ngạch xuất khẩu gỗ liên tục “lao dốc”.
Chỉ khoảng 30-40% doanh nghiệp thủy sản tại các tỉnh, thành phía Nam hoạt động được “3 tại chỗ”; khoảng 30-40% doanh nghiệp không đủ khả năng thực hiện “3 tại chỗ” phải ngừng sản xuất; số phần trăm còn lại đã tạm dừng sản xuất, tổ chức lại nhà máy để thực hiện “3 tại chỗ”.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến nhấn mạnh, thủy sản có vai trò rất quan trọng, chiếm khoảng 35% trong tổng giá trị của ngành nông nghiệp và là lĩnh vực còn nhiều dư địa để tăng trưởng. Do đó, khi dịch Covid-19 còn kéo dài, đòi hỏi ngành thủy sản vừa phải chống dịch, vừa phải đảm bảo tăng trưởng.
Xuất khẩu trong 8 tháng vừa qua vẫn phụ thuộc lớn vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), gây lo ngại về sự thiếu vững chắc trong xuất khẩu do nguồn cung và cầu của các doanh nghiệp này hầu hết phụ thuộc vào thị trường quốc tế.