Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Đã có nhiều công nghệ tốt để bảo quản nông sản, thực phẩm tươi lâu nhưng giá thành rất cao khiến chúng chưa thể thương mại hóa. 
Pháp tiến tới sẽ trừng phạt các sản phẩm thời trang nhanh, trong khi EU cũng sẽ có những biện pháp ngăn chặn mạnh tay với rác thải từ dệt may. Điều này đặt ra nghĩa vụ mới với các nhà sản xuất.
Các chuyên gia cho rằng, nếu tiếp tục giữ tiền đồng ở mức cứng nhắc có thể khiến hàng hóa Việt Nam trở nên đắt đỏ hơn so với các quốc gia trong khu vực. Vì thế, chính sách tỷ giá hối đoái nên linh hoạt, có thể dao động trong khoảng nhất định để tăng cạnh tranh cho nền kinh tế, doanh nghiệp.
Theo chuyên gia, trong 12 tháng tới, doanh nghiệp xuất khẩu có thể sẽ bị phạt tiền, loại bỏ khỏi danh sách nhà cung ứng của một số tập đoàn khi các yêu cầu giảm phát thải, phát triển bền vững từ EU đang siết chặt.
Xuất khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng 2 con số trong những tháng đầu năm, nhưng song song với đó, thị trường này tăng cường biện pháp điều tra phòng vệ thương mại với một số mặt hàng Việt Nam.
2 tháng đầu năm, có tới 39/45 mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là tín hiệu tích cực cho thấy đã có những giải pháp đúng đắn đã được triển khai và cần tiếp tục phát huy trong thời gian tới.
Các vị tham tán thương mại cho biết dù gạo Việt chất lượng tốt, được nhiều thị trường sử dụng nhưng so sánh về bao bì, thương hiệu vẫn chưa thể cạnh tranh tốt với các đối thủ.
Theo đà phục hồi của năm 2023, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tính từ đầu năm đến ngày 15/2, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 84,74 tỷ USD, cán cân thương mại thặng dư với con số xuất siêu 4,1 tỷ USD. 
Nhiều công ty dệt may đang cho biết đã bán hết hàng tồn kho và kí thêm được những đơn hàng mới cho cả quý 2 năm nay.
Ngành gạo Việt Nam có thêm cơ hội xuất khẩu sang Indonesia khi nước này tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo do thị trường thiếu hụt gạo nghiêm trọng.
Trung Quốc đang tìm kiếm nguồn cung nguyên liệu ở gần, thay thế cho châu Âu, trong bối cảnh chi phí vận tải cao và xu hướng cọ sát thương mại với các nền kinh tế lớn khó có thể hạ nhiệt ngay.
Năm 2024, yêu cầu phát triển bền vững đang đặt các doanh nghiệp trước lựa chọn sống còn: hoặc là thay đổi theo hướng xanh hơn, hoặc là phải rời khỏi thị trường.
Nhiều sản phẩm chủ lực của Việt Nam như gạo, cà phê... đang dần chiếm lĩnh các thị trường như Philippines, Nam Phi, Bắc Âu... với nhiều cơ hội không kém các thị trường lớn truyền thống.
Hoa Kỳ đang có những biện pháp mạnh mẽ với các nước xuất siêu vào thị trường này như Việt Nam, nhằm cân bằng cán cân xuất nhập khẩu cũng như bảo vệ ngành hàng trong nước.
Kinh tế chậm phục hồi khiến người tiêu dùng châu Âu chưa mạnh dạn mua sắm và chi tiền cho các sản phẩm hàng hóa. Điều này khiến các nhà xuất khẩu vào nước này gặp áp lực rất lớn.