Thứ năm, 28/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo Chuyên gia Kinh tế trưởng ADB, ông Albert Park, tăng trưởng kinh tế ấn tượng của châu Á - Thái Bình Dương đã giúp hàng triệu người thoát nghè, nhưng điều này phải trả giá bằng môi trường. Khu vực này hiện đang ở tuyến đầu của cuộc khủng hoảng khí hậu, có thể làm trật hướng tiến trình phát triển.
Tại Việt Nam, cùng với sự gia tăng dân số, việc thay đổi chất lượng cuộc sống cùng nhu cầu tiêu dùng gia tăng, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ…, đã làm gia tăng chất thải rắn cả về mặt khối lượng và chủng loại, khiến dư luận xã hội rất quan tâm.
Giá trị của nguồn phụ phẩm từ thủy sản được những người làm trong ngành ví là “mỏ vàng”, có thể đem về nguồn thu tỷ đô. Một số doanh nghiệp trong nước đã tận dụng được “mỏ vàng” này, nhưng vẫn còn rất nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết.
Đất đai là cương vực, lãnh thổ thiêng liêng, là không gian sinh tồn của dân tộc, quốc gia và muôn đời các thế hệ con Lạc, cháu Rồng. Đất đai cũng là tài sản quý giá nhất của đất nước và mãi mãi là nguồn lực quan trọng hàng đầu để phát triển bền vững.
Các công ty công nghệ hoạt động trong việc đấu tranh đối với việc biến đổi khí hậu, đã gọi được số vốn kỷ lục 32 tỷ USD kể từ đầu năm nay, theo một báo cáo.
Bên cạnh lòng từ tâm, tình yêu thương đối với loài vật, ý thức cộng đồng là nền tảng giúp việc nuôi thú cưng của chúng ta có ý nghĩa hơn về đời sống tinh thần, có giá trị hơn về nhân cách, thể hiện sự sang trọng, văn minh, lịch lãm.
Sau Jeff Bezos, đến phiên phi thuyền Virgin Galactic đưa tỷ phú Richard Branson lên quỹ đạo. Cuộc đua du lịch không gian của giới nhà giàu đang khiến hành tinh xanh tăng nguy cơ ô nhiễm. Bời một vụ phóng tên lửa sẽ tạo ra tới 300 tấn CO2 nơi tầng khí quyển, và có thể tồn tại lâu dài.
Với tổng giá trị vốn hóa thị trường khoảng 1.450 tỷ USD (tính tới 21/6), hệ sinh thái tiền số không chỉ là mảnh đất níu chân nhà đầu tư mà còn là nơi lẩn trốn lý tưởng cho các hoạt động phi pháp, lợi dụng lỗ hổng quản lý.
Việt Nam hiện đang trong tình trạng sản xuất “nâu”, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân hóa học, gây ô nhiễm môi trường, suy thoái đất… Việc chuyển hướng sang sản xuất xanh, tiêu dùng xanh được coi là giải pháp bền vững, có tiềm năng trở thành nền tảng phát triển kinh tế trong tương lai.
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Giám đốc các bệnh viện về việc đảm bảo nước sạch, vệ sinh môi trường, quản lý chất thải y tế trong mùa bão lũ.