Thứ năm, 28/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Xuất khẩu Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng 2 con số trong những tháng đầu năm, nhưng song song với đó, thị trường này tăng cường biện pháp điều tra phòng vệ thương mại với một số mặt hàng Việt Nam.
Căn cứ vào triển vọng thị trường, VITAS dự báo tổng cầu hàng dệt may 2024 dự kiến sẽ tăng 10%. Theo đó, để chuẩn bị cho giai đoạn phục hồi, các doanh nghiệp cần nỗ lực cắt giảm chi phí sản xuất, bằng mọi cách giữ chân lực lượng lao động, hướng tới "chiều lòng" những đơn hàng cao cấp từ đối tác.
Xuất khẩu tiếp tục cho thấy những tín hiệu phục hồi trong tháng 8/2023. Dù con số tăng trưởng chưa thật sự ấn tượng, song đây là những tín hiệu vui và được các chuyên gia kỳ vọng xuất khẩu của Việt Nam - một trong những động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế, sẽ tăng tốc trong những tháng cuối năm.
Liên tục trong 4 tháng gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đều có mức độ tăng trưởng hơn so với tháng liền kề trước đó. Điều này cho thấy các giải pháp xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường của doanh nghiệp đã mang lại kết quả tích cực, mở ra hi vọng xuất khẩu sẽ "lội ngược dòng" trong những tháng cuối năm. 
Bức tranh kinh tế trong 7 tháng đầu năm 2023 sau báo cáo của cơ quan thống kê đang cho thấy những dấu hiệu tích cực, nhất là sự phục hồi nhẹ của "cỗ xe tam mã" với lực kéo từ giải ngân đầu tư công đang được cho là điểm sáng đáng chú ý trong bối cảnh nhiều khó khăn như hiện nay.
Số liệu của Tổng cục Thống kê vừa ban hành cho thấy, bức tranh phát triển kinh tế trong 4 tháng đầu năm 2023 có nhiều tín hiệu của sự phục hồi với số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động cao hơn rút lui khỏi thị trường; CPI 4 tháng đầu năm tăng 3,84% so với cùng kỳ năm trước...
Ngành sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục khó khăn khi tương lai của kinh tế thế giới vẫn còn khá ảm đạm.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong tháng 2, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 49.46 tỷ USD, tăng 6.1% so với tháng trước. Tính chung 2 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 96.06 tỷ USD, ước tính xuất siêu 2.82 tỷ USD.  
Mặc dù quý IV/2022, xuất khẩu cá tra của Việt Nam đã "rớt đáy" với 475 triệu USD, giảm 12% so với cùng kỳ. Song, ngay những ngày đầu năm 2023, nhiều doanh nghiệp cá tra đã hồ hởi hơn về sự hồi phục đơn hàng từ 2 thị trường lớn là Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Năm 2022 khép lại với nhiều khó khăn, thách thức nhưng nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam đã "phá băng" và ghi tên mình vào những cột mốc lịch sử với dấu ấn “câu lạc bộ tỷ USD và chục tỷ USD”. Đây chính là tiền đề mở ra những kỳ vọng cho sự tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2023.  
Vượt qua khó khăn, thách thức từ các tình huống bất thường, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp đạt 53,22 tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2021, trong đó nhiều nhóm hàng vượt mục tiêu, báo tin kỷ lục mới cao nhất từ trước đến nay.
Nhu cầu của các bạn hàng tiếp tục sụt giảm đã đặt ra thách thức cho xuất khẩu Việt Nam trong ngắn hạn. Nhưng đây là giai đoạn để ngành xuất khẩu Việt Nam nhìn lại mình để có sự trở lại tốt hơn khi kinh tế thế giới hồi phục.
Cách đây 10 năm, Việt Nam vẫn chưa có sản phẩm điện thoại xuất khẩu vào Canada. Nhưng hiện nay, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã đạt mức 1 tỷ USD.
Trong khó khăn, sức mạnh của nền kinh tế Việt Nam ngày càng được tăng cường, khả năng chống chịu của nền kinh tế trước các cú sốc vĩ mô bên ngoài cũng đã tốt hơn để sẵn sàng bước vào giai đoạn phát triển mới.
Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vừa cho biết, tính đến ngày 20/8, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt gần 16,8 tỷ USD, bằng 87,7% so với cùng kỳ năm 2021.