Thứ hai, 15/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Thủ tướng yêu cầu các bộ ngành, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình phải tích cực, chủ động giúp đỡ doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, "không để doanh nghiệp đến xin, đến kêu thì mới làm", phối hợp hiệu quả với doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn, vượt qua thách thức...
Sáng 3/3, Thường trực Chính phủ đã có cuộc gặp mặt đầu xuân các doanh nghiệp nhà nước tiêu biểu để lắng nghe tiếng nói doanh nghiệp, đặt mình vào vị trí doanh nghiệp để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, với tinh thần mỗi ngành, mỗi cấp, mỗi người cùng chung tay, góp gió thành bão, vượt qua khó khăn.
8/12 dự án thua lỗ, chậm tiến độ của ngành Công thương đã có phương án xử lý. Còn 4 dự án đã trình Thủ tướng Chính phủ 3 phương án xử lý, chờ báo cáo Bộ Chính trị.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tinh thần là hài hòa lợi ích Nhà nước, nhân dân và doanh nghiệp, hài hòa lợi ích, rủi ro chia sẻ; không nói không, không nói khó, không nói có mà không làm cho doanh nghiệp.
Theo báo cáo của Bộ KH&ĐT, cả nước có gần 680 DNNN (trong đó, có 478 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, chiếm gần 6% số doanh nghiệp cả nước; 198 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, chiếm gần 2,4%) nhưng nắm một lượng tài sản rất lớn hơn 3,8 triệu tỷ đồng.
Sau khi xem xét kỹ lưỡng, thống nhất, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật Đấu thầu sửa đổi. Trong đó quyết định phạm vi điều chỉnh của Luật bao gồm các gói thầu thuộc dự án đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước theo quy định của Luật Doanh nghiệp và do doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. 
Theo các chuyên gia, xử lý doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả cần rành mạch hóa nhiệm vụ chính trị và nhiệm vụ thị trường để doanh nghiệp nhà nước có thể làm tốt vai trò dẫn dắt nền kinh tế.
Góp ý cho dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi), nhiều ý kiến cho rằng để cân bằng lợi ích, phát huy quyền tự chủ của doanh nghiệp, việc sửa đổi Luật cần theo hướng "nên cân nhắc chỉ giới hạn mở rộng đối tượng điều chỉnh đối với công ty con sở hữu 100% vốn doanh nghiệp nhà nước".
Để có thể giúp doanh nghiệp Việt phát triển lớn mạnh, đất nước “hoá rồng”, đòi hỏi nhà nước phải cởi bỏ "tấm áo chật" đang ngày đêm bó buộc doanh nghiệp và trao cho họ quyền tự chủ thực chất. Nhưng điều này liệu có xa vời với Việt Nam ở hiện tại và cả trong tương lai?
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, các doanh nghiệp nhà nước phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, quyết tâm cao hơn, hành động quyết liệt hơn, có trọng tâm, trọng điểm, "biến nguy thành cơ" để phát triển tốt hơn trong điều kiện khó khăn, nâng cao hiệu quả hoạt động ngang tầm nguồn lực đang nắm giữ...
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành Công điện số 478 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh công tác sắp xếp, cổ phần hóa, thoái vốn và cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước.
"Tôi cho rằng, để có thể thay đổi sức ì và động viên được sự sáng tạo, đột phá trong việc thực hiện các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, về trung và ngắn hạn, cần nhìn thấy cải cách khu vực doanh nghiệp nhà nước là một chủ đề đầy tiềm năng", TS.Trần Đình Cung đánh giá.
"Để thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước phát huy được thế mạnh, cần tháo gỡ những điểm nghẽn trong cơ chế, chính sách, từ đó đưa ra các định hướng, giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm huy động nguồn lực của doanh nghiệp nhà nước trong phát triển kinh tế xã hội thời gian tới", Thủ tướng Phạm Minh Chính nói.
Công tác cán bộ còn nhiều hạn chế, bất cập là một trong những điểm nghẽn cản trở sức phát triển, khiến các doanh nghiệp nhà nước chưa phát huy được hết tiềm năng.
Dù đã có chủ trương cổ phần hóa và tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước nhưng đến nay, tiến độ cổ phần hóa còn quá chậm. Để chấm dứt tình trạng này, cần đồng bộ nhiều giải pháp, đặc biệt phải mạnh tay xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân "đủng đỉnh" thực hiện cổ phẩn hóa.