Thứ ba, 23/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Báo cáo do PwC Việt Nam vừa ra mắt nhấn mạnh những câu hỏi cơ bản các doanh nghiệp Châu Á Thái Bình Dương cần cân nhắc khi tái định vị chuỗi cung ứng để tăng trưởng, phân tích những thách thức, tiềm năng của các nước Châu Á Thái Bình Dương trong dịch chuyển chuỗi cung ứng, trong đó có Việt Nam.
Rõ ràng, những “gã khổng lồ” công nghệ của thế giới đang coi Việt Nam là điểm đến cho chuỗi cung ứng của họ trong tương lai. Song các doanh nghiệp Việt có đủ năng lực để tham gia cuộc chơi hay không vẫn còn là nỗi băn khoăn, nhiều kỳ vọng "gió sẽ đổi chiều" khi có sự trợ lực từ chính sách?
Sản xuất công nghiệp trong quý I/2022 tiếp tục được vẽ bằng những gam màu lạc quan, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo đóng vai trò chủ lực dẫn dắt tăng trưởng toàn ngành. Cần tăng cường hơn nữa nguồn lực cho "xương sống" nền kinh tế kể cả các chính sách phát triển trong nước lẫn chính sách thu hút đầu tư.
Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải, các nhà đầu tư Hoa Kỳ đầu tư vào hơn 20 lĩnh vực kinh tế, đứng thứ 11 trong số các nhà đầu tư hàng đầu vào Việt Nam. Nhiều nhà đầu tư Hoa Kỳ đánh giá Việt Nam sẽ trở thành địa điểm đầu tư lý tưởng, an toàn của chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ bị kéo dài thêm một phần lớn là do chính sách "zero-Covid" được thực hiện nghiêm ngặt tại Trung Quốc, theo chuyên gia kinh tế của Moody’s Analytics.
Điều tồi tệ nhất đối với chuỗi cung ứng toàn cầu đã qua, tuy nhiên không phải tất cả những vấn đề mà nền công nghiệp vận chuyển đường biển đã được giải quyết, theo Esben Poulsson, Chủ tịch Hội vận tải quốc tế
Sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu đã đổ thêm dầu vào lạm phát, cùng với nhu cầu toàn cầu tăng mạnh đối với tất cả các loại hàng hóa đã là tâm điểm trong nhiều tuần nay.
Sự trở lại của nền kinh tế toàn cầu sau suy thoái sâu sắc đang tiếp cận một thời điểm nhạy cảm, khi các nhà hoạch định chính sách và điều hành phải vật lộn với quá trình chuyển đổi gập ghềnh từ giai đoạn mở cửa trở lại hậu Covid-19 sang một tốc độ tăng trưởng bình thường hơn.
Sự gián đoạn chuỗi cung ứng và những lo ngại về sức khỏe toàn cầu khiến Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hạ thấp mức tăng trưởng năm 2021 của nền kinh tế thế giới, cảnh báo lạm phát tăng và giá cả sẽ leo thang.
Các nút thắt của chuỗi cung ứng toàn cầu đang gây áp lực cho nhau. Tình trạng thiếu hụt trầm trọng linh kiện và giá nguyên liệu thô đang gây sức ép lớn lên các nhà sản xuất trên khắp thế giới. Điều này đang kìm hãm sự phục hồi kinh tế ở một số khu vực.
Đại dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ lên chuỗi cung ứng toàn cầu dẫn đến tình trạng thiếu hụt sản phẩm trầm trọng, từ những con chip máy tính đến vật liệu xây dựng. Sự gián đoạn nguồn cung không chỉ là bài học lớn mà là vấn đề cần được giải quyết sớm hơn hiện nay.
Ngành dệt may Việt Nam đang có được lợi thế trong ngắn hạn về nguồn hàng, giúp nhiều doanh nghiệp củng cố hoạt động tăng năng suất đảm bảo tiến độ từ nay đến cuối năm.
Theo kết quả điều tra PCI 2020, các doanh nghiệp FDI vẫn tiếp tục coi Việt Nam là điểm đến đầu tư hấp dẫn với lợi thế chính trị ổn định, thủ tục hành chính dần thông thoáng, thanh, kiểm tra và chi phí không chính thức đã giảm bớt.
Ngày 25/3, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TĐC) - Bộ KH&CN tổ chức Hội thảo “Ứng dụng công nghệ để tối ưu hiệu quả sản xuất - Tương lai của nguồn cung ứng toàn cầu”, nhấn mạnh ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số là việc làm cấp bách trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội lực của công nghiệp chế biến chế tạo trong nước còn nhiều hạn chế, phụ thuộc rất lớn vào các chuỗi cung ứng từ nước ngoài.