Thứ năm, 28/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Gánh nặng của doanh nghiệp tiếp tục tăng theo cấp số nhân khi tính trách nhiệm trong kinh doanh sẽ trở thành thước đo mới trong cuộc chơi toàn cầu.
Việt Nam hiện nằm trong nhóm 5 nước xuất khẩu hàng hóa nhiều nhất vào hệ thống Walmart toàn cầu. Chiến lược của Tập đoàn này là xây dựng Việt Nam trở thành Trung tâm cung ứng hàng hóa Khu vực châu Á.
Sáng 16/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị gặp mặt cộng đồng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, với chủ đề “Đồng hành và phát triển”.
Theo báo cáo của Bộ KH&ĐT, cả nước có gần 680 DNNN (trong đó, có 478 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, chiếm gần 6% số doanh nghiệp cả nước; 198 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, chiếm gần 2,4%) nhưng nắm một lượng tài sản rất lớn hơn 3,8 triệu tỷ đồng.
Hàng loạt gã khổng lồ quốc tế đến Việt Nam kèm theo một loạt tiêu chí mua hàng như giá rẻ, chất lượng tốt, nguồn cung đảm bảo và đặc biệt phải “xanh”.
Làn sóng "di cư" của các nhà cung ứng thiết bị điện tử ra ngoài Trung Quốc đang mang lại những cơ hội quý báu cho các quốc gia như Việt Nam và Ấn Độ.
Đại diện hãng nội thất IKEA cho biết bất kể nhà cung cấp thu mua gỗ từ đâu đều phải đạt chứng nhận FSC, để đảm bảo việc kinh doanh có trách nhiệm với môi trường và xã hội.
“Gánh nặng” từ mối quan hệ Mỹ-Trung ngày càng căng thẳng đã buộc Apple tìm đến những quốc gia khác cho chuỗi cung ứng của họ. Tuy nhiên, điều này có thể đẩy chi phí sang người tiêu dùng.
Từ 13-15/9, doanh nghiệp, nhà bán hàng Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận với hàng loạt các tập đoàn, doanh nghiệp, nhà mua hàng lớn từ quốc tế, trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Viet Nam International Sourcing 2023.
Cơ hội thu hút vốn FDI, các nhà sản xuất, công ty mua hàng khắp nơi trên thế giới đang dành nhiều hơn cho các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Vinfast sang Mỹ không chỉ là sự kiện nâng tầm thương hiệu Việt, mà còn là kỳ vọng thúc đẩy chuỗi cung ứng nội địa cho ngành sản xuất ô tô.
Chất lượng nhà cung cấp còn yếu nên doanh nghiệp Nhật Bản đặt kỳ vọng vào Việt Nam, nơi có ngành công nghiệp hỗ trợ đang từng bước phát triển.
Sức ép của thị trường ngày một nhanh hơn trong khi doanh nghiệp Việt Nam lại rất chậm chân trong việc “xanh hóa”.
Nhiều khó khăn, bất lợi khiến xuất khẩu nửa đầu năm hụt hơi gần 23 tỷ USD, để đạt mốc tăng trưởng 6% trong năm nay, nhiệm vụ của 6 tháng cuối năm là khá nặng nề. Tuy vậy, vẫn có những kỳ vọng sớm cải thiện chỉ dấu xuất khẩu trong các tháng tới.
Chiến lược “Near sourcing” - chuyển dịch chuỗi cung ứng, sản xuất đến gần với thị trường tiêu thụ đang được các tập đoàn đa quốc gia hướng đến, thay vì chỉ tập trung đặt nhà máy tại Trung Quốc và Việt Nam.